khi khảo sát hoặc tọa độ được bàn giao, tiến hành xác định khu vực cần RPBM dưới nước; vẽ sơ đồ khu vực.
2. Đóng cọc bê tông cốt thép để đánh dấu trên bờ và thả phao, neo (rùa) định vị, đánh dấu dưới nước tại các vị trí cần thiết để giới hạn khu vực sẽ RPBM (Các loại phao, neo (rùa) để định vị và đánh dấu khu vực chỉ áp dụng cho các khu vực RPBM có
trình cấp phép xây dựng có thời hạn
Công trình cấp phép xây dựng có thời hạn có số tầng tối đa không quá 02 (hai) tầng (không kể tầng lửng tại tầng 1 nếu diện tích sàn tầng lửng không vượt quá 65% diện tích sàn tầng 1), có diện tích sàn không quá 250m2; không có tầng hầm; mái tầng 2 không làm bê tông cốt thép (trừ phần sênô thoát nước); chiều cao tối
. Khi có sự mâu thuẫn phải lấy tiêu chuẩn độ dài tuyến làm cơ sở. Công trình đê điều bê tông cốt thép phải xây dựng tuyến thủy chuẩn hạng 3.
- Phạm vi ứng dụng, mật độ và độ chính xác các lưới độ cao xem Phụ lục C.
...
Như vậy, lưới khống chế mặt bằng và độ cao trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công công trình đê điều được quy định như trên.
dựng.
Mốc chỉ giới đường đỏ có mặt cắt ngang hình gì, chiều dài cạnh bao nhiêu cm?
Quy định về cột mốc được quy định tại Điều 20 Thông tư 10/2016/TT-BXD như sau:
Quy định về cột mốc
1. Cột mốc bao gồm phần móng chôn mốc, đế mốc và thân mốc, được sản xuất bằng bê tông cốt thép mác 200, đảm bảo độ bền vững, dễ nhận biết.
2. Đế mốc có kích thước 40x
tuổi thọ thiết kế lớn hơn 50 năm bằng cách sử dụng kết cấu bê tông cốt thép với cốt thép có khả năng chống ăn mòn (như thép không gỉ hoặc thép bọc nhựa epoxy...).
Hình 3 - Bảo trì mức I
b) Bảo trì mức II
Bảo trì mức II cho phép sự suy giảm tính năng và biến dạng xuất hiện ở một mức độ nhỏ chưa đến giới hạn bảo trì và đáp ứng được yêu cầu về tính
cấu nhịp cầu bê tông cốt thép lắp ghép;
- Nêu được nguyên nhân gây ra sự hư hỏng của đường sắt, cầu, cống, hầm và đề ra được biện pháp đề phòng và sửa chữa khi bị hư hỏng;
- Trình bày được các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng và bảo dưỡng đường sắt, tiêu chuẩn bảo dưỡng cầu, cống, hầm để áp dụng vào công tác bảo trì đường sắt, bảo trì cầu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10308:2014 về Gối cầu cao su cốt bản thép không có tấm trượt trong cầu đường bộ được quy định thế nào? - Câu hỏi của anh H.M (Hà Giang)
chịu lửa theo QCVN 06:2021/BXD; tường dày từ 0,2 m trở lên; nền cao hơn mặt bằng quanh kho từ 0,2 m trở lên, lát bằng gạch hoặc đổ bê tông và đảm bảo khô ráo; mái làm bằng vật liệu không cháy; trần làm bằng bê tông cốt thép, trường hợp trần nhà làm bằng vật liệu nhẹ phải bảo đảm chống cháy và phía trên trần có lưới bảo vệ;
b) Xung quanh nhà kho phải
và ghi theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 7 của Thông tư 33/2017/TT-BTNMT; các trường hợp còn lại không xác định và ghi bằng dấu “-/-”;
+ Kết cấu chủ yếu: ghi loại vật liệu xây dựng (gạch, bê tông, gỗ...), các kết cấu chủ yếu là tường, khung, sàn, mái (ví dụ: Tường, khung thép, sàn bằng bê tông cốt thép);
+ Hình thức sở hữu: ghi “Sở hữu riêng
cân trên diện tích đặt cân xách tay phải được làm bằng bê tông cốt thép, có bề mặt bằng phẳng để đảm bảo đặt cân thăng bằng; bệ đặt cân có năng lực chịu tải tối thiểu gấp 3 lần mức tải trọng giới hạn được phép lưu hành; không được phép lún lệch, lún quá lớn hoặc biến dạng khi có tải trọng. Chiều rộng bệ tối thiểu là 3,5 m, chiều dài bệ tối thiểu là 6
Hiện nay đã có Quy chuẩn riêng đối với cửa hàng xăng dầu trên mặt đất. Vậy thì cửa hàng xăng dầu trên mặt đất theo từng cấp có tổng dung tích chứa xăng dầu bao nhiêu mét khối là đạt tiêu chuẩn? Để đảm bảo an toàn về điện, hệ thống điện của cửa hàng xăng dầu trên mặt đất phải đảm bảo quy định thế nào? Vị trí lắp đặt cột bơm xăng dầu nên đặt ở đâu
bê tông cốt thép; trên thiết bị nổi ĐBAT (khi thi công đóng cọc trên mặt nước) hoặc trên nền đất đá đảm bảo chắc chắn, không bị lún (sụt).
CHÚ THÍCH 2: Bệ đỡ, nền móng cho các thiết bị thực hiện theo các quy định tại 2.3. Thiết bị nổi sử dụng cho thi công trên mặt nước xem các quy định tại 2.12.4 và 2.13.
- Máy, thiết bị thi công cọc phải được bảo
cao tường thu hồi), mái ngói hoặc mái tôn (không có trần), nền lát gạch ceramic.
a
Nhà có khu phụ
2.817.000
3.098.000
b
Nhà không có khu phụ
2.370.000
2.606.000
3
Nhà 1 tầng, mái bằng bê tông cốt thép
a
Nhà có khu phụ
4.153.000
4.569.000
b
Nhà không có khu phụ
3
, sàn, mái (ví dụ: Tường, khung thép, sàn bằng bê tông cốt thép);
- Hình thức sở hữu: ghi “Sở hữu riêng” đối với hạng mục công trình thuộc sở hữu của một chủ; ghi “Sở hữu chung” đối với trường hợp hạng mục công trình thuộc sở hữu chung của nhiều chủ; trường hợp hạng mục công trình có phần sở hữu riêng và có phần sở hữu chung thì ghi lần lượt “Sở hữu
cách S giữa hai nóc lớn hơn 10 + 2H, trong đó H là độ cao của nóc (tất cả được tính bằng đơn vị m) thì phải bổ sung thêm các dây thu sét (xem Hình 11).
Đối với những công trình Bê tông cốt thép, bộ phận thu sét có thể được đấu nối vào hệ cốt thép của công trình tại những vị trí thích ứng với số lượng dây xuống cần thiết theo tính toán.
Tất cả các bộ
.
(10) TCVN 6170-5 - Công trình biển cố định - Kết cấu - Phần 5: Thiết kế kết cấu hợp kim nhôm.
(11) TCVN 6170-6 - Công trình biển cố định - Kết cấu - Phần 6: Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.
(12) TCVN 6170-7 - Công trình biển di động - Kết cấu - Phần 7: Thiết kế móng.
(13) TCVN 6170-8 - Công trình biển cố định - Kết cấu - Phần 8: Hệ thống chống
dùng tà vẹt bê tông cốt thép; hạn chế sử dụng tà vẹt sắt hoặc tà vẹt gỗ trong phạm vi đường ngang đối với đường ngang hiện hữu; không sử dụng tà vẹt sắt hoặc tà vẹt gỗ trong phạm vi đường ngang xây dựng mới;
- Nền đá ba lát tại đường ngang phải sạch, đủ độ dày và bảo đảm tiêu chuẩn quy định;
- Việc sử dụng vật tư, vật liệu lắp đặt cho đường ngang
;
+ Không đặt mối nối ray trong phạm vi đường ngang. Trường hợp đường bộ tại đường ngang rộng phải hàn liền mối ray, khi chưa hàn được thì dồn ray làm cháy mối;
+ Các phụ kiện nối giữ ray phải đầy đủ, liên kết chặt chẽ.
Đối với yêu cầu về vật liệu:
- Tà vẹt đặt trong phạm vi đường ngang dùng tà vẹt bê tông cốt thép; hạn chế sử dụng tà vẹt sắt hoặc tà
thì dồn ray làm cháy mối;
+ Các phụ kiện nối giữ ray phải đầy đủ, liên kết chặt chẽ.
Đối với yêu cầu về vật liệu:
- Tà vẹt đặt trong phạm vi đường ngang dùng tà vẹt bê tông cốt thép; hạn chế sử dụng tà vẹt sắt hoặc tà vẹt gỗ trong phạm vi đường ngang đối với đường ngang hiện hữu; không sử dụng tà vẹt sắt hoặc tà vẹt gỗ trong phạm vi đường ngang
vệ tạm thời thành hố. Tường trong đất chịu lực thường được làm từ bê tông cốt thép mà ở đó bê tông được đổ từ đáy hố nhằm đẩy bùn sét hoặc dung dịch bảo vệ thành hố lên phía trên.
CHÚ THÍCH 2: Có các kỹ thuật thi công tường trong đất khác, ví dụ đào rãnh liên tục; kỹ thuật này sử dụng thiết bị và công cụ cắt như máy đào rãnh liên tục hệ xích hoặc