việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c
Tôi đang làm IT tại 1 công ty phần mềm và có tham gia bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vừa qua trong thời gian nghỉ phép năm tôi có bị tai nạn xe và phải nhập viện. Cho hỏi thì tôi có được hưởng chế độ ốm đau không? - câu hỏi của anh Khoa (Cần Thơ).
Tôi đóng bảo hiểm được nửa năm thì phát hiện mình bị bệnh ung thư (bệnh dài ngày). Xin hỏi tôi có được nghỉ để điều trị bệnh hay không và thời gian hưởng ốm đau dài ngày là bao lâu? Trong thời gian nghỉ điều trị bệnh dài ngày thì tôi có được hưởng BHXH không vậy ạ? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Tôi có câu hỏi là tôi đang tham bảo hiểm xã hội đến nay đã được 13 năm và tôi đi khám thai thì bác sĩ bảo bị dọa sảy thai, vậy thì lao động nữ bị dọa sảy thai nên nghỉ bao nhiêu ngày để được hưởng bảo hiểm xã hội? Câu hỏi của chị T.L đến từ Đồng Nai.
Xin chào ban biên tập, tôi có một thắc mắc như sau: Khi lương tối thiểu vùng tăng thì có phải tăng mức đóng bảo hiểm xã hội không ạ? Nếu tăng mức đóng bảo hiểm xã hội thì liệu lương hưu mà người lao động nhận được sau này có tăng không? Cảm ơn!
đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
+ Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm
kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
+ Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc
định tại Điều 26 Luật Trẻ em 2016 quy định cụ thể như sau:
"Điều 26. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc
Có được phép cử người lao động là lao động nữ đang mang thai hơn 07 tháng đi công tác xa hay không? Lao động nữ mang thai hơn 7 tháng có được tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động theo quy định pháp luật?
Nếu doanh nghiệp ký hợp đồng thời vụ với người lao động dưới 18 tuổi thì cần phải có những giấy tờ, và chính sách gì cho họ như khám sức khỏe, bảo hiểm,... không em? Đây là câu hỏi của chị A.T đến từ Phú Yên.
Người tham gia lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự có được nhận tiền bồi dưỡng khi làm nhiệm vụ vào ngày nghỉ? Người tham gia lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự chết khi làm nhiệm vụ có được công nhận là liệt sĩ? Người trên 70 tuổi có thể tham gia lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự không?
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được pháp luật quy định như thế nào? Tôi làm việc quản lý ở công trường, thường xuyên phải thay đổi nơi làm việc. Tôi được hưởng phụ cấp lưu động do công ty hỗ trợ, vậy phụ cấp lưu động thì có thuộc vào thu nhập phải đóng bảo hiểm xã hội không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng
, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc
Cho tôi hỏi với một số viên chức được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn so với độ tuổi nghỉ hưu bình thường vậy thì trong thời gian họ được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đó có được giữ chức vụ lãnh đạo không? Việc nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với viên chức không được quá bao nhiêu năm? - Anh Trung Kiên (An Giang).
động mới thì ngoài quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi được hưởng tiền lương và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động.
3. Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người
Người lao động làm việc tại huyện Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi nghỉ hưu trước tuổi có bị trừ lương hưu không? Những trường hợp nào người lao động được nghỉ hưu trước tuổi so với tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường? - Câu hỏi của anh Kim Tùng (Quảng Ngãi)
Tôi muốn hỏi các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đóng bảo hiểm xã hội theo những phương thức nào? - câu hỏi của chị Quyên (Sa Đéc)