các trường hợp sau đây được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình:
+ Dân quân thường trực có ít nhất 24 tháng phục vụ thì được công nhận hoàn thành thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình, do Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc trưởng thôn
:
Kiểm tra, xử lý yêu cầu thi hành án, bản án, hồ sơ ủy thác thi hành án
6.1 Việc kiểm tra, xử lý yêu cầu thi hành án; bản án, hồ sơ ủy thác thi hành án do Thẩm tra viên hoặc Thư ký chịu trách nhiệm, giúp Chánh Văn phòng Cục (Lãnh đạo Chi cục) thực hiện.
6.2 Nội dung công việc bao gồm:
a) Kiểm tra, đối chiếu để làm rõ Điều kiện ra quyết định thi hành
đang công tác trong ngành Quản lý nhà nước về Tín ngưỡng, Tôn giáo:
+ Công chức, viên chức, người lao động công tác tại các đơn vị thuộc và trực thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ.
+ Công chức, người lao động công tác tại các ban, phòng Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ hoặc trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
+ Công chức chuyên trách hoặc kiêm nhiệm công tác
nghị thành lập hội có mặt;
+ Đại hội nhiệm kỳ hoặc đại hội bất thường được tổ chức khi có trên 1/2 số hội viên chính thức đối với đại hội toàn thể hoặc có trên 1/2 số đại biểu chính thức có mặt đối với đại hội đại biểu. Đại hội bất thường được triệu tập khi ít nhất có 2/3 tổng số thành viên ban chấp hành hoặc có trên 1/2 tổng số hội viên chính thức
Dạ hiện nay em là sinh viên năm cuối tại TP.HCM, em muốn tham gia tự nguyện về hoạt động phòng cháy và chữa cháy tại nơi em mới đăng ký tạm trú được không? Câu hỏi đến từ em L.K hiện đang sống ở TP.HCM.
, chống tiêu cực, trọng tâm là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của các tổ chức trong hệ thống chính trị trong phạm vi cả nước.
2. Trực tiếp chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng hoặc có dấu hiệu tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận
kiện sau:
1. Là công dân Việt Nam, công dân nước tiếp nhận hoặc công dân nước thứ ba;
2. Thường trú tại nước tiếp nhận;
3. Có uy tín trong xã hội, có khả năng tài chính;
4. Có lý lịch tư pháp rõ ràng;
5. Có hiểu biết về Việt Nam và nước tiếp nhận;
6. Không phải là cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam hoặc của bất cứ nước nào, không
ủng hộ đồng bào miền Bắc được Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra sao?
Căn cứ theo Mục I Hướng dẫn 38/HD-MTTW-BTT năm 2020 có quy định như sau:
* Đối với địa phương không bị ảnh hưởng do lũ lụt
(1) Tổ chức vận động quyên góp
- Tùy tình hình thực tế, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Cứu trợ các tỉnh, thành phố báo cáo với cấp ủy phối
gọi là lãnh đạo Tổ công tác) và các thành viên Tổ công tác, Nhóm giúp việc làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Tổ công tác làm việc theo nguyên tắc tập trung thống nhất, các thành viên Tổ công tác chịu trách nhiệm về phần việc được phân công.
2. Tổ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về mọi hoạt động của Tổ công tác. Tổ phó thường trực
Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban; thành viên của Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai bao gồm Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hoặc đại diện lãnh đạo của một số bộ, cơ quan có liên quan và làm việc theo chế độ kiêm nhiệm;
b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên
làm Tổ trưởng. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định số lượng thành viên và nhân sự của Tổ điều phối cấp tỉnh theo đề nghị của Tổ trưởng Tổ điều phối trên cơ sở khối lượng công việc của địa phương.
...
Như vậy, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô làm Tổ trưởng Tổ
Đáp án tuần 1 Cuộc thi Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn chính xác nhất?
Tham khảo đáp án tuần 1 Cuộc thi Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Lạng Sơn 2024 dưới đây:
Câu hỏi 1: Phát biểu kết luận tại Cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống
tranh; căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
- Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; căn cứ vào
nhân: Người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người được người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ủy quyền ký giấy chuyển tuyến.
3. Trong phiên trực, người trực lãnh đạo ký giấy chuyển tuyến đối với trường hợp cấp cứu.
Theo đó, thẩm quyền ký giấy chuyển tuyến bệnh viện như sau:
- Đối với cơ sở
động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
+ Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân;
+ Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Chủ tịch nước
Lệnh, Quyết định
Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để quy định:
- Tổng động viên hoặc động viên cục bộ
tội phạm; có chức năng nghiên cứu, hướng dẫn, quản lý nghiệp vụ toàn lực lượng;
Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Công an Trung ương;
Giám đốc Học viện Chính trị Công an nhân dân, Giám đốc Học viện An ninh nhân dân, Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân;
Giám đốc Công an thành phố Hà Nội, Giám đốc Công an Thành phố Hồ Chí Minh;
Sĩ
công nghệ hoặc đã đoạt giải thưởng quốc tế có uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu và đáp ứng yêu cầu tại điểm g khoản 1 Điều 9 nêu trên.
Tiêu chuẩn của thành viên chủ chốt nhóm nghiên cứu mạnh trong cơ sở giáo dục đại học được quy định thế nào?
Căn cứ từ khoản 4 đến khoản 6 Điều 9 Nghị định 109/2022/NĐ-CP quy định về tiêu chuẩn của thành viên chủ chốt
viên, đối với cấp tỉnh thì Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ định triệu tập viên, để triệu tập kỳ họp Hội đồng nhân dân.
Theo đó, kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa mới được triệu tập chậm nhất là 45 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân. Trường hợp phải bầu cử lại, bầu cử thêm đại biểu Hội đồng nhân dân hoặc lùi ngày bầu cử thì thời
tịch nước.
Bước 10. Quốc hội thảo luận.
Bước 11. Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội và chỉnh lý dự thảo nghị quyết.
Bước 12. Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo nghị quyết.
Bước 13. Chủ tịch nước tuyên thệ.
>>> Xem thêm Bảng lương công chức, viên chức mới nhất Tải về
Tiêu chuẩn