Khi áp dụng phương pháp PCR nhằm chẩn đoán hội chứng lở loét ở cá thì bước tách chiết ADN phải được thực hiện như thế nào? Ngoài ra, sau khi lấy đủ số lượng mẫu chẩn đoán cần thiết thì phải bảo quản mẫu ở nhiệt độ bao nhiêu thì thích hợp?
Dung dịch đệm TAE được dùng trong phương pháp nào trong việc chẩn đoán bệnh hoại tử thần kinh ở cá? Để có thể điều chế ra dung dịch đệm TAE thì cần các thành phần nào và thực hiện điều chế như thế nào? Có phải đối với các loại cá lớn thì triệu chứng của bệnh hoại tử thần kinh thường ít hơn hay không? Câu hỏi từ anh Quốc từ Cần Thơ.
Tôi muốn biết nếu áp dụng phương pháp Realtime RT PCR vào việc chẩn đoán bệnh hoại tử thần kinh ở cá thì cần sử dụng những loại thuốc thử và vật liệu thử nào? Cặp mồi sử dụng trong phương pháp Realtime RT PCR là cặp mồi nào? Câu hỏi của anh Chương từ Nha Trang.
.
Hướng dẫn phương pháp kiểm tra bệnh tích vi thể bằng phương pháp nhuộm HE bệnh hoại tử cơ ở tôm ra sao?
Căn cứ theo Phụ lục E ban hành kèm theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8710-8:2023 quy định phương pháp kiểm tra bệnh tích vi thể bằng phương pháp nhuộm HE bệnh hoại tử cơ ở tôm như sau:
Xử lý mẫu
Chuyển khuôn chứa mẫu sang ngâm ethanol 70 % (thể tích
định về việc lấy mẫu bệnh phẩm như sau:
Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
6.1. Phương pháp parafin phát hiện bệnh Gumboro
6.1.1. Lấy mẫu
Chọn từ 3 con gà đến 5 con gà nghi mắc bệnh mổ lấy các mẫu bệnh phẩm sau:
- Túi Fabricius: cắt ngang túi;
- Lách: cắt một miếng với độ dày khoảng 0,5 cm;
- Hạch ruột vùng đầu manh tràng: cắt toàn bộ hạch.
Các
Trong phương pháp nuôi cấy và phân lập vi khuẩn ở bước xác định đặc tính sinh hóa có thể định danh vi khuẩn bằng kít thương mại để xác định mẫu bệnh phẩm có nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila hay không? Vậy cách tiến hành định danh đó được thực hiện ra sao?
Khi thực hiện bước tách chiết ARN bằng phương pháp Nested RT PCR để chẩn đoán bệnh hoại tử thần kinh ở cá thì tôi cần phải chuẩn bị những loại hóa chất nào? Các bước để tiến hành việc tách chiết ARN được quy định tại đâu? Cho tôi xin văn bản quy định? Chị Như thì Bình Phước đặt câu hỏi?
Có phương pháp chẩn đoán bệnh sữa trên tôm hùm ngoài phương pháp PCR và phương pháp mô bệnh học hay không? Nếu có thì thực hiện chẩn đoán bằng phương pháp đó như thế nào? Cho tôi xin văn bản hướng dẫn về phương pháp trên.
Quá trình tách chiết ADN khi tiến hành phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh còi ở tôm khi tôm có triệu chứng mắc bệnh được thực hiện như thế nào? Việc lấy mẫu thử để tiến hành tách chiết ADN với phương pháp RT PCR?
, được lan truyền trực tiếp qua đường tiêu hóa từ những con tôm mang trùng.
Dung dịch thuốc thử dùng trong phương pháp chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy ở tôm có cần phải điều chế hay không? (Hình từ Internet)
Biểu hiện nào ở tôm khi mắc bệnh hoại tử gan tụy có thể nhận biết được bằng mắt thường?
Tại tiểu mục 3.1 Mục 3 TCVN 8710-9:2012 về Bệnh thủy
Khi chẩn đoán bệnh vi bào tử bằng phương pháp PCR thì trong quá trình phản ứng PCR có thực hiện quá trình luân nhiệt, vậy tôi muốn biết các giai đoạn luân nhiệt đó được thực hiện như thế nào ở nhiệt độ bao nhiêu?
.1.2. Máy ly tâm, có thể ly tâm với gia tốc 6 000 g và 20 000 g.
4.1.3. Máy lắc trộn vortex.
4.1.4. Máy spindown.
4.1.5 Bộ điện di, gồm bộ nguồn và bể chạy điện di.
4.1.6. Máy đọc gel.
4.2. Thiết bị, dụng cụ dùng cho phương pháp kiểm tra bệnh tích vi thể bằng parafin.
4.2.1. Khuôn nhựa, loại chuyên dụng cho làm tiêu bản vi thể.
4.2.2. Máy xử lý mẫu
Trong phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh hoại tử cơ ở tôm có quá trình tách chiết RNA, vậy quá trình đó phải thực hiện như thế nào? Trong quá trình chẩn đoán cần phải có những thiết bị dụng cụ nào để hỗ trợ thực hiện?
Cho tôi hỏi áp dụng phương pháp mô học để chẩn đoán bệnh còi ở tôm cần chuẩn bị các dung dịch thuốc thử nào? Các thành phần hóa chất cần thiết nào để tạo nên dung dịch thuốc thử dùng trong phương pháp mô học? Xin cám ơn
Áp dụng phương pháp PCR trong việc chẩn đoán bênh hoại tử gan tụy ở tôm thì tôi cần sử dụng cặp mồi nào cho phù hợp với phương pháp? Sau quá trình chạy điện di mẫu thử có dấu hiệu nào thì xác định là dương tính?
Trong số những loại thuốc thử dùng để chẩn đoán bệnh vi bào tử ở tôm bằng phương pháp PCR có một loại dung dịch đệm TAE. Tôi muốn biết thành phần tạo nên loại dung dịch đệm này là liều lượng tạo nên dung dịch ra sao?
Bệnh hoại tử cơ ở tôm có thể xuất hiện trên tôm sú giống không hay chỉ một số loại tôm nhất định mới nhiễm phải bệnh đó? Trường hợp tôm mắc bệnh có thể sử dụng phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh cho tôm hay không?
Tôm giống có triệu chứng mắc bệnh còi ở tôm thì cần phải lấy mẫu để chẩn đoán như thế nào cho phù hợp, thiết bị dụng cụ hỗ trợ cần thiết để tiến hành chẩn đoán bệnh còi ở tôm bằng phương pháp thử RT PCR gồm những thiết bị, dụng cụ nào?
.3. Thuốc thử và vật liệu dùng cho phương pháp kiểm tra bệnh tích vi thể bằng parafin.
3.3.1. Formalin 10 %, được chuẩn bị từ dung dịch formaldehyde 38 % và dung dịch muối đệm phosphat (PBS) (tỷ lệ thể tích 1 : 9).
3.3.2. Xylen.
3.3.3. Thuốc nhuộm Haematoxylin (xem A.2).
3.3.4. Thuốc nhuộm Eosin (xem A.3).
3.3.5. Parafin, có độ nóng chảy từ 56 °C đến
vortex
4.1.5 Máy spindown
4.1.6 Bộ điện di, gồm bộ nguồn và bể chạy điện di.
4.1.7 Máy đọc gel
4.2 Thiết bị, dụng cụ dùng cho phương pháp kiểm tra bệnh tích vi thể bằng parafin
4.2.1 Khuôn nhựa, loại chuyên dụng cho làm tiêu bản vi thể.
4.2.2 Máy xử lý mẫu mô tự động
4.2.3 Nồi đun parafin, có thể duy trì nhiệt độ từ 56 °C đến 65 °C.
4.2.4 Khay