Trọng tài thương mại

Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010.

(Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010)

Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Trọng tài thương mại tại đây

Trọng tài thương mại đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại có thể được thực hiện khi nào? Khi xảy ra tranh chấp thì Hội đồng trọng tài sử dụng luật nào để giải quyết?
Khi nào nào có thể giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài? Khi xảy ra tranh chấp thì Hội đồng trọng tài sử dụng luật nào để giải quyết? Khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết?
Pháp luật Có thể thoả thuận địa điểm giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài ngoài lãnh thổ Việt Nam hay không?
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Các bên có quyền thoả thuận địa điểm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ngoài lãnh thổ Việt Nam hay không? Bên nào phải chịu phí trọng tại khi giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại ngoài lãnh thổ Việt Nam? Xin cảm ơn! Câu hỏi của anh T (Thanh Hóa).
Pháp luật Việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài có thể được tiến hành công khai theo quy định của pháp luật không?
Việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài có thể được tiến hành công khai không theo quy định của pháp luật không? Trường hợp có thỏa thuận trọng tài thì tòa án có quyền thụ lý vụ án không? Xác định tòa án có thẩm quyền với hoạt động trọng tài được quy định thế nào? Câu hỏi của anh An đến từ Huế.
Pháp luật Tranh chấp có yếu tố nước ngoài là gì? Ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài để giải quyết tranh chấp này được quy định như thế nào?
Tranh chấp có yếu tố nước ngoài là gì? Ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài để giải quyết tranh chấp này được quy định như thế nào? Luật nào được áp dụng khi giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài? Nếu các bên trong tranh chấp không có thoả thuận thì việc thành lập Hội đồng trọng tài được quy định ra sao? Câu hỏi của anh Hậu đến từ Vinh.
Pháp luật Nếu có quyết định của Tòa án huỷ phán quyết trọng tài thương mại thì thẩm quyền giải quyết vụ án thuộc về cơ quan nào?
Thỏa thuận trọng tài thương mại không thể thực hiện được hiểu thế nào? Quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được quy định ra sao? Nếu có quyết định của Tòa án huỷ phán quyết trọng tài thương mại thì thẩm quyền giải quyết vụ án thuộc về cơ quan nào? Câu hỏi của anh Tín đến từ Phú Thọ.
Pháp luật Trọng tài thương mại có được tự lựa chọn pháp luật để áp dụng không? Đã ra phán quyết thì có thể yêu cầu sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ phán quyết trọng tài thương mại không?
Hai bên đã thỏa thuận pháp luật áp dụng nhưng trọng tài tự lựa chọn pháp luật khác để áp dụng thì có được không? Nếu trọng tài thương mại đã ra phán quyết thì có thể yêu cầu sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ phán quyết trọng tài không? - Câu hỏi của anh Minh Hiếu đến từ Tuyên Quang
Pháp luật Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có bắt buộc tiến hành công khai hay không? Địa điểm giải quyết tranh chấp có thể được chọn do yêu cầu một bên không?
Cho tôi hỏi việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có bắt buộc tiến hành công khai hay không? Tôi muốn được giải quyết vụ việc của tôi bằng hình thức là trọng tài thương mại thì cần phải đáp ứng những điều kiện gì? Tôi có thể yêu cầu địa điểm giải quyết tranh chấp với bên còn lại không?
Pháp luật Có thỏa thuận trọng tài thương mại rồi thì có được kiện ra tòa án hay không? Các trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu được quy định ra sao?
Vừa qua, công ty chúng tôi có giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với công ty B, trong hợp đồng có thỏa thuận nếu có tranh chấp sẽ giải quyết bằng trọng tài thương mại. Hiện nay, hai công ty đang xảy ra tranh chấp, nhưng tôi không muốn giải quyết bằng trọng tài thì có thể kiện ra tòa án được hay không? Xin cảm ơn!
Pháp luật Áp dụng trọng tài thương mại thì có thể lựa chọn pháp luật để giải quyết tranh chấp khi có yếu tố nước ngoài hay không?
Cho tôi hỏi vấn đề giải quyết tranh chấp như sau: trường hợp có tranh chấp xảy ra giữa hai bên doanh nghiệp mà một bên có yếu tố nước ngoài thì có thể lựa chọn pháp luật để giải quyết hay không? Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật để giải quyết tranh chấp thì xử lý thế nào?
Pháp luật Hai doanh nghiệp đều thành lập tại Việt Nam giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại thì có thể yêu cầu giải quyết bằng pháp luật nước ngoài không?
Tranh chấp có yếu tố nước ngoài được hiểu là một bên tranh chấp là công ty thành lập tại nước ngoài phải không? Nếu hai doanh nghiệp đều ở thành lập tại Việt Nam thì có thể lựa chọn áp dụng luật nước ngoài và cơ quan tài phán nước ngoài không?
Pháp luật Doanh nghiệp ngừng hoạt động trước khi có thỏa thuận trọng tài thương mại với bên đối tác vậy thỏa thuận còn hiệu lực hay không?
Vụ án cho thuê xe có xảy ra tranh chấp giữa cá nhân với công ty. Theo đó, trong khi giao kết hợp đồng cho thuê xe với chị thì công ty đã ngừng hoạt động vậy thì thỏa thuận trọng tài thương mại đã thỏa thuận có còn hiệu lực không? Chị có thể yêu cầu Tòa án giải quyết trọng trường hợp tranh chấp này không?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào