Tôi có một số vấn đề về khu neo đậu cho phương tiện đường thủy nội địa như sau: đầu tiên thì đối với khu neo đậu trên đường thủy nội địa địa phương thì cơ quan nhà nước nào sẽ có thẩm quyền thỏa thuận thiết lập khu neo đậu? Thứ hai là vấn đề đặt tên cho khu neo đậu trước khi đi vào hoạt động, có những quy định về trong việc đặt tên khu neo đậu hay
Chủ cảng, bến, người quản lý khai thác cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu có trách nhiệm gì? Quy định về chủ cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu. Mức phạt vi phạm quy định về quản lý khai thác cảng thủy nội địa như thế nào? Mong được giúp đỡ, xin cảm ơn!
.
4. Bộ Giao thông vận tải chủ trì tổ chức phê duyệt phương án trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm, quyết định tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm như sau:
a) Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đối với tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không xác định được chủ sở hữu, tài sản chìm đắm thuộc sở hữu nhà nước và tài
neo đậu
a) Cục Đường thủy nội địa Việt Nam thỏa thuận thiết lập khu neo đậu trên đường thủy nội địa quốc gia, đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa quốc gia, khu neo đậu có vùng nước vừa trên đường thủy nội địa quốc gia vừa trên đường thủy nội địa địa phương và các trường hợp khác do Bộ Giao thông vận tải quyết định;
b) Sở
định được chủ sở hữu tài sản chìm đắm, Cảng vụ phải thông báo ngay cho chủ sở hữu tài sản chìm đắm;
b) Trường hợp không xác định được chủ sở hữu tài sản chìm đắm, Cảng vụ có trách nhiệm báo cáo để Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải thực hiện việc thông báo 03 lần liên tiếp trên phương tiện thông tin đại
Giao thông vận tải, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, cụ thể:
- Căn cứ Điều 9 Thông tư 15/2012/TT-BGTVT quy định trách nhiệm của Thanh tra giao thông, chính quyền địa phương cấp xã như sau:
+ Thường xuyên theo dõi, kiểm tra hoạt động vận tải hành khách tại các bến khách ngang sông.
+ Đình chỉ hoạt động đối với trường hợp phương tiện không trang bị
chức cán bộ.
9. Thanh tra.
10. Văn phòng.
11. Cục Đường bộ Việt Nam.
12. Cục Đường cao tốc Việt Nam.
13. Cục Hàng hải Việt Nam.
14. Cục Hàng không Việt Nam.
15. Cục Đường sắt Việt Nam.
16. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.
17. Cục Đăng kiểm Việt Nam.
18. Cục Quản lý đầu tư xây dựng.
19. Trung tâm Công nghệ thông tin.
20. Viện Chiến lược và
Cho tôi hỏi, nếu muốn đổi tên bến thủy nội địa theo tên của một cơ quan nhà nước thì không biết điều này có được phép hay không hay là trái với quy định pháp luật? Bộ Giao thông vận tải có thẩm quyền trong việc giải quyết việc đổi tên không? Câu hỏi của anh Nhựt từ TP.HCM.
bộ.
9. Thanh tra.
10. Văn phòng.
11. Cục Đường bộ Việt Nam.
12. Cục Đường cao tốc Việt Nam.
13. Cục Hàng hải Việt Nam.
14. Cục Hàng không Việt Nam.
15. Cục Đường sắt Việt Nam.
16. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam.
17. Cục Đăng kiểm Việt Nam.
18. Cục Quản lý đầu tư xây dựng.
19. Trung tâm Công nghệ thông tin.
20. Viện Chiến lược và Phát
Tôi có câu hỏi là việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp công quản lý đường thủy nội địa quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên thực hiện theo phương pháp nào? Câu hỏi của anh Q,.L đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi lệ phí trong lĩnh vực đường sắt bao gồm những khoản nào? Lệ phí cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận đăng ký phương tiện giao thông đường sắt là bao nhiêu theo quy định? Câu hỏi của anh N.K.P từ Tiền Giang.
Tôi có câu hỏi là bản tin AIS được hiểu như thế nào? Trung tâm dữ liệu AIS phải có chức năng tích hợp bản tin AIS để làm gì? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.K đến từ Bình Dương.
lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ Điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa (sau đây viết tắt là Giấy chứng nhận) theo quy định tại các Điều 11, 12, 13 và 14 của Nghị định này.
2. Giấy chứng nhận theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
3. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì tổ chức đăng ký vận tải hành khách cố định trên tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo thì hồ sơ đăng ký gồm những gì? Câu hỏi của anh Bảo Long đến từ Vũng Tàu.
dưới nước, cụ thể:
Chấp thuận hoạt động vui chơi, giải trí dưới nước tại vùng 1
1. Thẩm quyền chấp thuận hoạt động tại vùng 1
a) Trên tuyến đường thủy nội địa quốc gia: Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;
b) Trên tuyến đường thủy nội địa địa phương: Sở Giao thông vận tải;
c) Trên vùng nước cảng biển hoặc khu vực hàng hải: Cục Hàng hải Việt Nam.
2
Cho tôi hỏi Bộ Giao thông vận tải có chức năng gì và cơ cấu tổ chức như thế nào theo quy định hiện nay? Đối với các cơ sở hạ tầng đường bộ thì Bộ Giao thông vận tải sẽ có những nhiệm vụ và quyền hạn nào? Câu hỏi của anh Thông từ Đà Nẵng.
định tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm liên quan đến an ninh quốc gia.
+ Bộ Giao thông vận tải chủ trì tổ chức phê duyệt phương án trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm, quyết định tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm như sau:
++ Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đối với tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không xác
mới, cấp đổi, cấp lại và thu hồi thẻ công chức thanh tra.
Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam đề nghị Chánh Thanh tra Bộ quyết định cấp mới, cấp đổi, cấp lại và thu hồi thẻ công chức thanh tra
Cho em hỏi, công tác đăng kiểm phương tiện thủy nội địa gồm những nội dung gì? Cơ quan nào có trách nhiệm tổ chức thực hiện nội dung đăng kiểm phương tiện thủy nội địa? Trên đây là thắc mắc của anh Ngọc Lộc tại TP. Đà Lạt.
Hạn chế giao thông trên đường thủy nội địa như thế nào? Mức phạt vi phạm quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa khi tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, diễn tập, thể thao, lễ hội, họp chợ, làng nghề, thực hành đào tạo nghề theo quy định pháp luật. Bảo đảm an toàn trong các trường hợp hạn chế giao thông theo quy định