Không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định thì có thể bị xử phạt đến 1 triệu đồng đúng không?
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định được quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định 45/2022/NĐ-CP như sau:
Vi phạm các quy định về phân loại, thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, đổ, đốt
, đại lý lữ hành có trách nhiệm lập và lưu giữ hồ sơ về chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch theo quy định của pháp luật.
Đại lý lữ hành (hình từ Internet)
Đại lý lữ hành không lập và lưu giữ hồ sơ về chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch theo quy định của pháp luật bị phạt bao nhiêu?
Căn cứ Điều 8 Nghị định 45/2019/NĐ-CP quy định
Cá nhân nuôi các loài ngoại lai xâm hại ngoài khu bảo tồn không vì mục đích thương mại sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Cá nhân nuôi các loài ngoại lai xâm hại ngoài khu bảo tồn không vì mục đích thương mại sẽ bị xử phạt bao nhiêu tiền, căn cứ theo khoản 1 Điều 51 Nghị định 45/2022/NĐ-CP, khoản 8 Điều 51 Nghị định 45/2022/NĐ-CP và điểm a khoản 9
công khai các thông tin quy định tại Điều 45 Nghị định này đến các thành viên tham gia bảo hiểm vi mô.
...
Đồng thời, căn cứ khoản 2 Điều 45 Nghị định 21/2023/NĐ-CP quy định về nội dung công khai thông tin như sau:
Nội dung công khai thông tin
1. Các thông tin liên quan tiến cấp phép, tổ chức, nhân sự của tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô
sách nhà nước đóng.
Mức đóng bảo hiểm y tế của người phục vụ Bà mẹ Việt Nam anh hùng là bao nhiêu?
Theo khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế
1. Mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của các đối tượng được quy định như sau:
a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối
Mức đóng bảo hiểm y tế học sinh sinh viên hiện nay là bao nhiêu?
Căn cứ khoản 3 Điều 4 Nghị định 146/2018/NĐ-CP:
Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng
...
3. Học sinh, sinh viên.
...
Theo khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP:
Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế
1. Mức đóng bảo hiểm y tế hàng tháng của các đối tượng được
Bề mặt giới hạn chướng ngại vật hàng không là gì?
Bề mặt giới hạn chướng ngại vật hàng không được giải thích tại khoản 17 Điều 3 Nghị định 32/2016/NĐ-CP như sau:
Bề mặt giới hạn chướng ngại vật là bề mặt giới hạn độ cao tối đa của các vật thể bảo đảm an toàn cho tàu bay thực hiện các giai đoạn cất cánh, bay lên, bay theo các đường bay, vòng
Người hiến máu trong năm 2023 được hưởng những quyền lợi gì?
Căn cứ Điều 12 Thông tư 26/2013/TT- BYT các quyền lợi của người hiến máu bao gồm:
- Được cung cấp thông tin về các dấu hiệu, triệu chứng bệnh lý do nhiễm các vi rút viêm gan, HIV và một số bệnh lây truyền qua đường máu khác.
- Được giải thích về quy trình lấy máu, các tai biến không
dưỡng được quy định tại khoản 1 Điều 32 Quy chế quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành kèm theo Quyết định 186/QĐ-BTNMT năm 2013 như sau:
Trả và thu hồi chi phí đền bù
1. Chậm nhất trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định đền bù, công chức, viên chức thuộc diện bồi
Nguyên giá tài sản cố định gồm những loại nào?
Nguyên giá tài sản cố định được quy định tại khoản 5 Điều 2 Thông tư 45/2013/TT-BTC như sau:
Các từ ngữ sử dụng trong Thông tư này được hiểu như sau:
...
4. Tài sản cố định tương tự: là TSCĐ có công dụng tương tự trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương.
5. Nguyên giá tài sản
Nâng cấp tài sản cố định bao gồm những hoạt động nào?
Nâng cấp tài sản cố định được quy định tại khoản 14 Điều 2 Thông tư 45/2013/TT-BTC như sau:
Các từ ngữ sử dụng trong Thông tư này được hiểu như sau:
...
10. Thời gian trích khấu hao TSCĐ: là thời gian cần thiết mà doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ để thu hồi vốn đầu tư TSCĐ
Rừng trồng tự nhiên có phải là tài sản cố định hay không?
Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư số 45/2013/TT-BTC quy định về xác định tài sản cố định (TSCĐ) như sau:
"Điều 3. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
1. Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với
Làm thế nào để xác định một tài sản có phải là tài sản cố định hay không?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 45/2013/TT-BTC quy định về tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định như sau:
"Điều 3. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
1. Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ
Chi phí san lấp có được đưa vào nguyên giá tài sản cố định không?
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Thông tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành quy định:
Xác định nguyên giá của tài sản cố định:
...
2. Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình:
...
đ) TSCĐ vô hình là
Công trình kết cấu hạ tầng hàng hải thuộc loại tài sản cố định nào?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 45/2013/TT-BTC có quy định về tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định như sau:
Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
1. Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên
cố định hữu hình hay tài sản cố định vô hình?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 45/2013/TT-BTC Có quy định các tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định như sau:
Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
1. Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực
Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình là gì?
Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 2 Thông tư 45/2013/TT-BTC có quy định về tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình như sau:
- Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia
Doanh nghiệp lập hồ sơ quản lý cho các tài sản cố định phải có các loại giấy tờ gì?
Về lập hồ sơ quản lý tài sản cố định thực hiện theo quy định tại Điều 5 Thông tư 45/2013/TT-BTC, cụ thể:
Nguyên tắc quản lý tài sản cố định:
1. Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các
Tủ mát có phải là tài sản cố định hữu hình không?
Theo Điều 2 Thông tư 45/2013/TT-BTC quy định cụ thể như sau:
Các từ ngữ sử dụng trong Thông tư này được hiểu như sau:
1. Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh
Tài sản cố định hữu hình được hiểu là gì?
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 45/2013/TT-BTC quy định như sau:
Các từ ngữ sử dụng trong Thông tư này được hiểu như sau:
1. Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng