Công đoàn cơ sở được thành lập theo trình tự nào?
Công đoàn cơ sở được thành lập theo trình tự nào?
Trình tự thành lập công đoàn cơ sở được quy định cụ thể tại Điều 12 Hướng dẫn 03/HD-TLĐ năm 2020 về thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam như sau:
(1) Ban vận động thành lập công đoàn cơ sở
a. Nơi chưa có công đoàn cơ sở người lao động là đoàn
lập biên bản theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp phát hiện niêm phong bị rách hoặc có dấu hiệu bị thay đổi, người được trưng cầu hoặc tổ chức được trưng cầu thực hiện giám định tư pháp có quyền từ chối nhận và ghi vào biên bản mở niêm phong.
- Trong trường hợp việc trưng cầu giám định không kèm theo đối tượng giám định, tài liệu, đồ vật
-CP cụ thể như sau:
"1. Kinh phí thực hiện nhiệm vụ vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện từ nguồn kinh phí hoạt động hằng năm của cơ quan, đơn vị.
2. Trường hợp phát sinh chi phí ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ, các cơ quan, đơn vị được Nhà nước giao nhiệm vụ vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng tiền, hiện vật
truyền thống của các dân tộc thiểu số được quy định như thế nào?
Tại Điều 6, Điều 7 và Điều 8 Thông tư 12/2014/TT-BVHTTDL có quy định về chính sách bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số cũng như việc hỗ trợ xây dựng các phong trào văn hóa, văn nghệ, tổ chức hoạt động nghệ thuật như sau:
(1) Bảo tồn và phát huy lễ hội truyền
chứng theo quy định tại Điều 7 Nghị định 127/2017/NĐ-CP bao gồm:
(1) Người tham gia niêm phong vật chứng:
a) Người chứng kiến hoặc đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi thực hiện niêm phong vật chứng;
b) Người liên quan; đại diện cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm liên quan đến vật chứng được niêm phong (nếu có);
c) Người
khoán Việt Nam cung cấp vào mục đích đã nêu trong văn bản thông báo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và chịu mọi trách nhiệm nếu sử dụng sai mục đích hoặc làm lộ bí mật thông tin.
- Người sở hữu chứng khoán đã lưu ký nhận quyền, lợi ích được phân bổ thông qua Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam và các thành viên lưu ký nơi người sở
tại Điều 4 Thông tư này và các yêu cầu cụ thể đối với từng loại hoạt động
(1) Đối với giếng khoan thăm dò, điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất:
a) Trường hợp giếng khoan được sử dụng làm giếng khoan khai thác nước dưới đất, quan trắc lâu dài hoặc giếng khoan có thời gian dự kiến sử dụng từ hai (02) năm trở lên thì thực hiện theo quy định
sẽ bằng 2 lần mức quy định nêu trên (căn cứ điểm b khoản 1 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP)
Doanh nghiệp bán hàng đa cấp
Doanh nghiệp bán hàng đa cấp có thể bị xử phạt đối với những trường hợp nào liên quan đến hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp?
Căn cứ quy định tại khoản 6, khoản 7, khoản 8 và khoản 9 Điều 73 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, một số mức
Có thể sử dụng ngoại hối đối với những giao dịch diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam hay không?
Căn cứ Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hối 2005, được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh ngoại hối 2013 quy định về việc hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam như sau:
Quy định hạn chế sử dụng ngoại hối
Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi
hưởng quyền ưu tiên;
- Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực chưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm dứt vì lý do nhãn hiệu không được sử dụng theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 95 của Luật này;
- Dấu
Tên thương mại là gì?
Theo khoản 21 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009) quy định: Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Khu
, sẵn sàng ứng phó thiên tai.
- Phối hợp với cơ quan, đơn vị quy định tại Khoản 1 Điều 5 của Thông tư này và các doanh nghiệp khai thác cảng, bến thủy nội địa hướng dẫn phương tiện hoạt động trên đường thủy nội địa vào vị trí neo đậu an toàn.
- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thông tin, tuyên truyền phòng, chống thiên tai, hướng dẫn người
) Thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1; điểm a, điểm b khoản 2 Điều này buộc phải đưa rác thải sinh hoạt; đất, đá, chất độc hại, chất phế thải và các vật liệu khác ra khỏi đường sắt;
b) Thực hiện hành vi quy định tại điểm c khoản 2 Điều này buộc phải đưa chất dễ cháy, dễ nổ ra khỏi phạm vi đất dành cho đường sắt;
c) Thực hiện hành vi quy
hoạt động với các cơ quan quản lý nhà nước khác tại cảng, bến thuỷ nội địa có tiếp nhận phương tiện, tàu biển nước ngoài.
Quy định chung về vi phạm quản lý khai thác cảng thủy nội địa
Tại Điều 29 Nghị định 139/2021/NĐ-CP vi phạm quy định về quản lý khai thác cảng thủy nội địa
(1) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với chủ cảng thủy
hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
- Hình thức xử phạt cảnh cáo được áp dụng theo quy định tại Điều 22 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
- Ngoài các hình thức xử phạt được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa còn phải thực hiện các
người báo cáo thuế có bắt buộc là kế toán hay không?
Tại khoản 6 Điều 99 Thông tư 200/2014/TT-BTC:
"Điều 99. Đối tượng áp dụng, trách nhiệm lập và chữ ký trên Báo cáo tài chính
1. Đối tượng lập Báo cáo tài chính năm:
Hệ thống Báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế. Báo cáo
thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất;
g) Các loại giấy tờ khác được xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định của Chính phủ.
- Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký
Điều 48 của Luật như sau:
"Điều 48. Quản lý, sử dụng số tiền thu được từ xử lý tài sản công tại cơ quan nhà nước
1. Số tiền thu được từ xử lý tài sản công được nộp vào tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước, sau khi trừ đi chi phí có liên quan đến xử lý tài sản, phần còn lại được nộp toàn bộ vào ngân sách nhà nước.
2. Chi phí có liên quan
Các cơ quan trong việc rà soát, đánh giá thủ tục hành chính có trách nhiệm gì?
Theo Điều 23 Thông tư 02/2017/TT-VPCP quy định như sau:
Trách nhiệm của các cơ quan trong việc rà soát, đánh giá thủ tục hành chính
1. Định kỳ hàng năm hoặc theo chỉ đạo của các cơ quan có thẩm quyền, cơ quan kiểm soát thủ tục hành chính thuộc bộ, cơ quan ngang bộ
Hội đồng nhân dân huyện quyết định.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân huyện
Căn cứ Điều 26 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định về vấn đề này như sau:
(1) Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân huyện trong tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật và trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, xây dựng chính quyền