tháng trước khi sinh con.
Pháp luật không quy định bắt buộc phải đóng liên tục, do đó nếu vợ bạn đóng ngắt quãng thì trong thời gian 12 tháng trước khi sinh chỉ cần vợ bạn đóng đủ 06 tháng bảo hiểm xã hội là đủ điều kiện hưởng.
Về thời gian 12 tháng trước khi sinh con xác định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Điều
ngày theo Thông tư số 46/2016/TT-BYT. Theo đó, trường hợp người lao động bị viêm xoang có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền thì sẽ được hưởng chế độ ốm đau dài ngày.
Bên cạnh đó, theo khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành
thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.”
Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 4 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH như sau:
“Điều 4. Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm quy định tại khoản 1 Điều 26 của
lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.”
Bên cạnh đó, Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, về vấn đề nghỉ dưỡng sức sau ốm đau cũng quy định:
“Điều 7. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau
1
tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định về mức hưởng chế độ ốm đau như sau:
"Điều 6. Mức hưởng chế độ ốm đau
1. Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội được tính như sau:
Mức hưởng chế độ ốm đau = Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc / 24 ngày x 75 (%) x Số ngày
đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày.
Theo Điều 6 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH:
"Điều 6. Mức hưởng chế độ ốm đau
1. Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội được tính như sau:
Mức hưởng chế độ ốm đau = Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề
lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;”
Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 4 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH thì thời gian hưởng chế độ ốm đau
đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.”
Vấn đề này được hướng dẫn cụ thể tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH như sau:
“Điều 3. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
...
2. Không giải quyết chế độ ốm đau đối với các trường hợp sau đây:
a) Người lao động bị ốm
cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày.
Theo Điều 6 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH:
"Điều 6. Mức hưởng chế độ ốm đau
1. Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội được tính như sau:
Mức hưởng chế độ ốm đau = Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng
có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền”.
Bên cạnh đó, điểm c khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH:
“Điều 3. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
2. Không giải quyết chế độ ốm đau đối với các trường hợp sau đây:
c) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động trong thời gian đang nghỉ phép hằng năm, nghỉ
ngày.
Theo Điều 6 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH:
"Điều 6. Mức hưởng chế độ ốm đau
1. Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội được tính như sau:
Mức hưởng chế độ ốm đau = Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc / 24 ngày x 75 (%) x Số ngày nghỉ việc được hưởng
thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Theo đó, điều kiện hưởng chế độ thai sản là cần phải đóng từ 06 tháng bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi sinh.
Về xác định 12 tháng trước khi sinh con căn cứ điểm b khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ thai sản
."
Theo đó trường hợp đóng bảo hiểm thất nghiệp được 2 năm (24 tháng) thì sẽ được hưởng tương đương với 03 tháng trợ cấp.
Mức hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp được tính như thế nào?
Về cách tính mức hưởng trợ cấp đươc hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH như sau:
"Điều 8. Mức hưởng và tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Mức hưởng trợ cấp
chế độ khi con ốm đau quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.”
Đồng thời, căn cứ điểm a khoản 1 Điều 5 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
“Điều 5. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con quy định tại khoản
1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này.”
Bên cạnh đó, theo điểm c khoản 2 Điều 12 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
“Điều 12. Mức hưởng chế độ thai sản
[...]
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật bảo hiểm xã
hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau sẽ do ai quyết định? Nghỉ tối đa là bao nhiêu ngày?
Căn cứ theo quy định tại Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH như sau:
Dưỡng
Bộ luật Lao động 2019 và Điều 10 Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH.
+ Khi sử dụng người lao động chưa thành niên thì anh phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
Bảo hiểm xã hội (Hình từ Internet)
Hộ
/người/tháng.
- Mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng sau khi điều chỉnh theo quy định tại Điều này là căn cứ để tính điều chỉnh lương hưu, trợ cấp ở những lần điều chỉnh tiếp theo.
Cách tính mức điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng được thực hiện ra sao?
Cách tính được quy định tại Điều 2 Thông tư 37/2021/TT-BLĐTBXH
Không giải quyết chế độ ốm đau trong những trường hợp nào?
Theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định:
"Điều 3. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động
); Danh sách đối tượng tham gia BHYT (Mẫu số 2 ban hành kèm theo Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ) đối với đối tượng do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý.
2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ."
Ngoài ra tại Điều 5 Thông tư 30/2019/TT-BLDTBXH quy định về giấy tờ làm căn cứ xác định đối tượng tham gia bảo hiểm y tế như sau:
"Điều