vào biên bản và thông qua tại cuộc họp.
...
c) Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá bằng văn bản của cấp ủy đảng cùng cấp với đơn vị nơi viên chức công tác (nếu có) đối với viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
d) Bước 4: Xem xét, quyết định đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức
Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ căn cứ Phiếu đánh giá
định hiện hành của cơ quan có thẩm quyền; được công nhận một trong các hình thức khen thưởng cá nhân như sau:
a) Được tặng thưởng Huân chương các hạng vì có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ;
b) Được tặng thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh; Giải thưởng Nhà nước;
c) Được tặng thưởng danh hiệu vinh dự Nhà nước; Bằng khen của Thủ tướng Chính
) Tham gia đầy đủ và chịu trách nhiệm cá nhân đối với các kết quả đánh giá của mình trong hoạt động của các hội đồng tư vấn khoa học và công nghệ khi được mời;
b) Bảo đảm tư vấn một cách độc lập, khách quan, khoa học;
c) Kịp thời cập nhật thông tin về những thay đổi trong hồ sơ của bản thân và khi có yêu cầu của đơn vị quản lý cơ sở dữ liệu thông qua
hành án và các tổ chức, cá nhân có liên quan;
c) Lưu trữ hồ sơ liên quan đến việc cung cấp thông tin, bao gồm: văn bản yêu cầu cung cấp thông tin, văn bản cung cấp thông tin, tài liệu khác liên quan đến việc cung cấp thông tin.
2. Trách nhiệm của bên yêu cầu cung cấp thông tin:
a) Bảo mật thông tin được cung cấp và chỉ sử dụng thông tin, tài liệu
các yêu cầu sau:
- Có ý kiến thẩm định bằng văn bản của hai (02) ủy viên phản biện kết luận đề tài đạt yêu cầu để tổ chức họp Hội đồng đánh giá, nghiệm thu cấp Bộ;
- Phiên họp Hội đồng phải có mặt ít nhất 2/3 thành viên Hội đồng tham dự, trong đó phải có chủ tịch hoặc phó chủ tịch (trong trường hợp chủ tịch vắng mặt) và các ủy viên phản biện.
c
thu cấp Bộ như sau:
Hồ sơ và thời hạn nộp hồ sơ đánh giá nghiệm thu cấp Bộ
1. Hồ sơ đánh giá nghiệm thu bao gồm:
a) Công văn đề nghị đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN của tổ chức chủ trì (mẫu B25-CVNT);
b) Báo cáo tổng hợp và báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN (mẫu B26-BCTH);
c) Báo cáo tình hình sử dụng kinh phí KH&CN của nhiệm
từ ngày kết thúc hợp đồng;
c) Không nộp hồ sơ đề nghị đánh giá, nghiệm thu cho Viện Khoa học pháp lý kể từ thời hạn kết thúc hợp đồng nghiên cứu;
d) Không thực hiện nghĩa vụ đăng ký, nộp lưu giữ các kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học sử dụng ngân sách nhà nước không được đăng ký tuyển chọn, xét giao trực tiếp trong thời hạn 01 năm;
đ) Tổ chức
, nghiệm thu cấp Bộ;
- Phiên họp Hội đồng phải có mặt ít nhất 2/3 thành viên Hội đồng tham dự, trong đó phải có chủ tịch hoặc phó chủ tịch (trong trường hợp chủ tịch vắng mặt) và các ủy viên phản biện.
c) Thành phần tham dự các phiên họp của Hội đồng:
- Thành viên Hội đồng;
- Chủ nhiệm nhiệm vụ, đại diện tổ chức chủ trì;
- Khách mời của Hội đồng gồm
cấp bộ
Nhiệm vụ khoa học cấp bộ phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chung và yêu cầu riêng cho từng loại, cụ thể như sau:
1. Yêu cầu chung
a) Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và định hướng phát triển ngành Tư pháp trong từng giai đoạn;
b) Phù hợp với định hướng phát triển khoa học ngành Tư pháp trong từng giai đoạn;
c) Có
tham gia các hoạt động tư vấn khoa học và công nghệ theo đúng chuyên ngành;
c) Được cung cấp các thông tin mới liên quan đến các chủ trương, cơ chế, chính sách và pháp luật về khoa học và công nghệ;
d) Được hưởng các chế độ quy định tại Điều 13 của Quyết định này.
...
Như vậy, theo quy định thì chuyên gia khoa học và công nghệ thuộc cơ sở dữ liệu
Hội đồng điều khiển phiên họp; Trong trường hợp chủ tịch Hội đồng vắng mặt thì phó chủ tịch Hội đồng là người chủ trì phiên họp. Hội đồng bầu thư ký khoa học.
c) Các thành viên Hội đồng phân tích, thảo luận đề xuất đặt hàng.
d) Các thành viên Hội đồng đánh giá đề xuất và bỏ phiếu đánh giá (mẫu B5- ĐGĐX). Đề xuất nhiệm vụ KH&CN được đề nghị thực
, thời điểm công khai thông tin như sau:
Hình thức, thời điểm công khai thông tin
1. Các hình thức công khai thông tin bao gồm:
a) Đăng tải trên cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước;
b) Công khai trên phương tiện thông tin đại chúng;
c) Đăng Công báo;
d) Niêm yết tại trụ sở cơ quan nhà nước và các địa điểm khác;
đ
đơn vị trong công tác nghiệp vụ.
c) Tham gia các kế hoạch kiểm tra công tác quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ theo yêu cầu của Tổng cục.
d) Xây dựng tiêu chuẩn, định mức sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ trong ngành Hải quan.
e) Rà soát, kiện toàn quy định về quản lý, sử dụng động vật nghiệp vụ theo quy định của pháp luật hiện hành về quản lý
nợ công 5 năm, chương trình quản lý nợ công 03 năm và kế hoạch vay, trả nợ công hàng năm;
b) Phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc Bộ Tài chính trong công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch vay trong nước của Chính phủ hàng năm, hàng quý;
c) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tài chính giám sát việc thực hiện các hạn mức vay
năng thu, phát tín hiệu, ghi âm, ghi hình vào trong hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước độ Tuyệt mật, Tối mật. Đối với hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước độ Mật, việc sử dụng phương tiện, thiết bị được thực hiện theo yêu cầu của người chủ trì.
c) Trong trường hợp cần thiết, đơn vị chủ trì hội nghị, hội thảo
khoản này;
- Người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ;
- Người đứng đầu Cục, Vụ và tương đương thuộc Tổng cục và tương đương;
- Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc doanh nghiệp thuộc Bộ.
c) Người có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Mật bao gồm:
- Những người
định tại điểm a khoản này;
- Người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ;
- Người đứng đầu Cục, Vụ và tương đương thuộc Tổng cục và tương đương;
- Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc doanh nghiệp thuộc Bộ.
c) Người có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Mật bao gồm
đối ngoại như sau:
Cơ cấu tổ chức
1. Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại được tổ chức thành 9 phòng, gồm:
a) Văn phòng Cục;
b) Phòng Kế hoạch và Quản lý rủi ro;
c) Phòng Kế toán nợ và Thống kê;
d) Phòng Quản lý dự án trung ương;
đ) Phòng Quản lý dự án địa phương;
e) Phòng Quản lý nợ đối với các Chính phủ nước ngoài (sau đây gọi là Phòng
khoản 1 Điều này;
b) Người đúng đầu và cấp phó các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ;
c) Người đứng đầu và cấp phó các Cục, Vụ thuộc Tổng cục.
3. Người có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Mật bao gồm:
a) Những người quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Người đứng đầu các phòng thuộc các cơ quan, đơn vị.
4. Việc ủy
quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước độ Tuyệt mật.
b) Người có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 4 quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước độ Tối mật.
c) Người có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều 4 quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước độ Mật.
...
Đồng thời, căn cứ khoản 1 Điều 4 Quy chế