công việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ phương tiện thủy nội địa và các trang thiết bị hàng hải;
- Điều động được phương tiện thủy nội địa thuộc nhóm I và nhóm II trong mọi tình huống ở vùng thủy nội địa và vùng ven biển dưới 12 hải lý;
- Làm được và tổ chức được công việc đấu ghép; tách đoàn lai kéo đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn;
- Vận
giao tài nguyên thông tin và tiện ích thư viện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, chấm dứt hoạt động của thư viện công lập.
8. Kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm trong hoạt động thư viện theo quy định của pháp luật.
9. Thông báo bằng văn bản đến
nhưng không được quá chín giờ tối cùng ngày.
2. Trước khi bỏ phiếu, Tổ bầu cử phải kiểm tra hòm phiếu trước sự chứng kiến của cử tri.
3. Việc bỏ phiếu phải được tiến hành liên tục. Trong trường hợp có sự kiện bất ngờ làm gián đoạn việc bỏ phiếu thì Tổ bầu cử phải lập tức niêm phong hòm phiếu, tài liệu liên quan trực tiếp đến cuộc bầu cử, kịp thời báo
nạn giao thông đường sắt; kiểm tra, thi công, bảo trì, sửa chữa công trình đường sắt.
Số đăng ký phương tiện giao thông đường sắt trong trường hợp đặc biệt đối với đường sắt quốc gia có các nhóm ký hiệu theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư 14/2023/TT-BGTVT như sau:
Nguyên tắc đánh số đăng ký phương tiện
1. Đối với đường sắt quốc gia, đường
quyền; không thực hiện nhiệm vụ được giao mà không có lý do chính đáng; gây mất đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
4. Vi phạm quy định của pháp luật về: phòng, chống tội phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội; trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
5. Vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà
Nguyên tắc thực hiện dân chủ ở cơ sở là gì?
Theo Điều 3 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định về nguyên tắc thực hiện dân chủ ở cơ sở như sau:
Nguyên tắc thực hiện dân chủ ở cơ sở
1. Bảo đảm quyền của công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được biết, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát việc thực hiện dân
lập hoặc chỉ đạo thành lập các đoàn liên ngành để chỉ đạo việc xử lý, khắc phục hậu quả những vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng; kiểm tra tình hình bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, chống ùn tắc giao thông tại một số địa bàn trọng điểm.
- Yêu cầu các Phó Chủ tịch, Ủy viên Ủy ban, Chủ tịch Ủy ban nhân dân - Trưởng Ban An toàn giao thông
bộ phận liên quan giúp Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp; tổng kết, đánh giá thực trạng hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật của người lao động trong doanh nghiệp.
- Tư vấn hoặc
binh và xã hội có trách nhiệm:
- Hướng dẫn và kiểm tra người khuyết tật hoặc người đại diện hợp pháp của người khuyết tật hoàn thiện hồ sơ xác định mức độ khuyết tật;
- Tham khảo ý kiến của cơ sở giáo dục về thông tin của người được xác định mức độ khuyết tật nếu người đó đang đi học, bao gồm:
+ Những khó khăn trong học tập, sinh hoạt, giao tiếp và
tâm lý lứa tuổi sinh viên, phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá hiện đại trong giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm.
2. Các nội dung thi khác do Ban Tổ chức quy định.
Giảng viên được công nhận đạt danh hiệu giảng viên giỏi nghiệp vụ sư phạm khi đáp ứng các điều kiện gì?
Theo quy định tại Điều 15 Điều lệ ban hành kèm theo Quyết định 2777/QĐ
Hiệp hội như sau:
Cơ cấu tổ chức Hiệp hội
1. Đại hội.
2. Ban Chấp hành.
3. Ban Thường vụ.
4. Ban Kiểm tra
5. Văn phòng và các ban chuyên môn.
6. Tổ chức trực thuộc Hiệp hội và chi hội cơ sở thuộc Hiệp hội được thành lập theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội.
Như vậy, cơ cấu tổ chức của Hiệp hội Bia Rượu Nước giải khát Việt Nam gồm
định tại Điều 13 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 712/QĐ-BNV năm 2021 về cơ cấu tổ chức của Hiệp hội như sau:
Cơ cấu tổ chức của Hiệp hội
1. Đại hội.
2. Ban Chấp hành.
3. Ban Thường vụ.
4. Ban Kiểm tra.
5. Văn phòng.
6. Chi hội, các phòng ban chuyên môn.
7. Các tổ chức thuộc Hiệp
trong nhiệm kỳ của Đại hội.
- Quyết định chương trình, kế hoạch công tác hàng năm.
- Bầu và bãi miễn các chức danh lãnh đạo của Hội gồm: Chủ tịch; các Phó chủ tịch, Tổng thư ký và các ủy viên Thường vụ; bầu bổ sung và bãi miễn ủy viên Ban chấp hành, Bầu Ban kiểm tra.
- Xem xét, quyết định khen thưởng và kỷ luật ủy viên Ban chấp hành Trung ương Hội
hội;
- Ban kiểm tra;
- Chi hội chuyên ngành;
- Văn phòng đại diện;
- Các tổ chức trực thuộc.
Như vậy, cơ cấu tổ chức của Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam gồm những cơ quan được quy định tại Điều 11 nêu trên.
Cơ cấu tổ chức của Hội Tâm thần học Việt Nam gồm những cơ quan nào?
Căn cứ Điều 10 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Tâm thần học Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 492/QĐ-BNV năm 2012 quy định về cơ cấu tổ chức của Hội như sau:
Cơ cấu tổ chức của Hội
1. Đại hội đại biểu toàn quốc.
2. Ban Chấp hành.
3. Ban Thường vụ.
4. Ban Kiểm tra.
5
.
4. Ban Kiểm tra Hội.
5. Văn phòng Hội.
6. Các ban chuyên môn Hội.
7. Câu lạc bộ, chi hội trực thuộc.
8. Các tổ chức có tư cách pháp nhân trực thuộc Hội.
9. Tạp chí Biển Việt Nam.
Như vậy, cơ cấu tổ chức của Hội Khoa học kỹ thuật Biển Việt Nam gồm những cơ quan được quy định tại Điều 10 nêu trên.
Cơ cấu tổ chức của Hội Kiến trúc sư Việt Nam gồm những cơ quan nào?
Theo Điều 14 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Kiến trúc sư Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 821/QĐ-BNV năm 2021 quy định về cơ cấu tổ chức của Hội như sau:
Cơ cấu tổ chức của Hội
1. Đại hội.
2. Ban Chấp hành.
3. Ban Thường vụ.
4. Ban Kiểm tra.
5. Các tổ chức thuộc và
Cơ cấu tổ chức của Hội Kiến trúc sư Việt Nam gồm những cơ quan nào?
Theo Điều 14 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Kiến trúc sư Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 821/QĐ-BNV năm 2021 quy định về cơ cấu tổ chức của Hội như sau:
Cơ cấu tổ chức của Hội
1. Đại hội.
2. Ban Chấp hành.
3. Ban Thường vụ.
4. Ban Kiểm tra.
5. Các tổ chức thuộc và
) Chuẩn bị nhân lực, bàn phẫu thuật, trang thiết bị, thuốc, vật tư y tế tiêu hao đầy đủ và sẵn sàng để thực hiện phẫu thuật, thủ thuật cho người bệnh;
b) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ bệnh án, tình trạng người bệnh và các điều kiện chuẩn bị bắt buộc để bảo đảm đúng người bệnh và xác định đúng vị trí giải phẫu cần phẫu thuật, thủ thuật;
...
4. Hồi tỉnh:
a
dẫn, theo dõi, kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết việc thực hiện Thông tư này.
Theo đó, trong bảo đảm bình đẳng giới trong trợ giúp pháp lý thì tổ chức chủ quản của tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý có những trách nhiệm được quy định tại Điều 16 nêu trên.
Đảm bảo bình đẳng giới trong trợ giúp pháp lý (Hình từ Internet)
Tổ chức thực hiện trợ