nghiên cứu khả thi Điều chỉnh;
c) Báo cáo giám sát, đánh giá Điều chỉnh dự án đầu tư;
d) Tài liệu khác có liên quan (nếu có)."
Thủ tục trình thẩm định điều chỉnh dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn đầu tư công được quy định như thế nào?
Theo Điều 39 Nghị định 29/2021/NĐ-CP quy định về thủ tục trình thẩm định điều chỉnh dự án quan trọng quốc gia sử
việc phối hợp giữa xúc tiến đầu tư với xúc tiến thương mại, du lịch, ngoại giao kinh tế, cụ thể như sau:
- Hoạt động xúc tiến đầu tư không sử dụng ngân sách nhà nước do các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện tại Việt Nam và ở nước ngoài bằng nguồn kinh phí quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 97 của Nghị định này.
- Cơ quan, tổ chức, doanh
Hồ sơ thẩm định điều chỉnh dự án PPP gồm những gì?
Theo khoản 1 Điều 41 Nghị định 29/2021/NĐ-CP quy định về hồ sơ trình thẩm định như sau:
"1. Hồ sơ trình thẩm định điều chỉnh dự án của cơ quan có thẩm quyền, gồm:
a) Văn bản đề nghị thẩm định điều chỉnh dự án;
b) Dự thảo tờ trình đề nghị phê duyệt điều chỉnh dự án;
c) Báo cáo nghiên cứu khả
sinh và kết quả xử lý;
b) Báo cáo và đề xuất phương án xử lý khó khăn, vướng mắc, vấn đề vượt quá thẩm quyền.
2. Nội dung kiểm tra:
a) Kiểm tra nội dung liên quan đến tổ chức thực hiện và quản lý dự án thành phần thuộc chương trình;
b) Việc chấp hành quy định về quản lý đầu tư và năng lực quản lý dự án của chủ đầu tư;
c) Việc chấp hành biện pháp
năng tổ chức khảo sát, lập báo cáo đề xuất dự án;
b) Giao cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công hoặc đơn vị có chức năng thẩm định dự án;
c) Chỉ đạo cơ quan, đơn vị quy định tại điểm a khoản này hoàn chỉnh báo cáo đề xuất dự án trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định tại Điều 35 của Luật này.
3. Người đứng đầu Bộ, cơ quan trung
- xã hội của quốc gia, ngành, lĩnh vực, địa phương; kết quả thực hiện kế hoạch đầu tư công năm trước;
b) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm;
c) Kế hoạch đầu tư công trung hạn;
d) Nhu cầu và khả năng cân đối các nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong năm kế hoạch.”
Theo đó, căn cứ lập kế hoạch đầu tư công
đăng ký doanh nghiệp do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký;
b) Danh sách thành viên công ty hợp danh quy định tại Điều 25 Luật Doanh nghiệp, trong đó không bao gồm nội dung kê khai về thành viên góp vốn;
c) Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên hợp danh mới.
2. Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng
đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
b) Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện và các đơn vị hạch toán phụ thuộc;
c) Quyết định kế hoạch sản xuất, kinh doanh hằng năm, chủ trương phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ của công ty;
d) Tổ chức hoạt động kiểm toán nội bộ và quyết định thành lập
năm của Hội đồng thành viên;
b) Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc lấy ý kiến các thành viên Hội đồng thành viên;
c) Triệu tập, chủ trì và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên Hội đồng thành viên;
d) Tổ chức thực hiện quyết định của cơ quan đại diện chủ sở hữu
; hợp đồng, giao dịch kinh doanh khác có quy mô lớn; hợp đồng, giao dịch kinh doanh bất thường của công ty;
+ Lập và gửi báo cáo đánh giá, kiến nghị về nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và g khoản này cho cơ quan đại diện chủ sở hữu và Hội đồng thành viên;
+ Thực hiện nghĩa vụ khác theo yêu cầu của cơ quan đại diện chủ sở hữu, quy định
hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện là giả mạo;
b) Chi nhánh, văn phòng đại diện ngừng hoạt động 01 năm mà không thông báo với Phòng Đăng ký kinh doanh và Cơ quan thuế;
c) Theo quyết định của Tòa án, đề nghị của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của luật.
[...]”
Theo đó, có 3 trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt
đó;
b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.
2. Công ty con không được đầu tư mua cổ phần, góp vốn vào công ty mẹ. Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được đồng
không được tăng tiền lương, trả thưởng khi công ty không có khả năng thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn.
- Thông báo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này phải bằng văn bản và bao gồm các nội dung sau đây:
+ Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp mà họ làm chủ, có sở hữu phần vốn góp hoặc cổ phần; tỷ lệ và thời điểm làm chủ, sở
Phòng Đăng ký kinh doanh và Cơ quan thuế;
c) Theo quyết định của Tòa án, đề nghị của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của luật.
[...]”
Theo đó, nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện là giả mạo là một trong các trường hợp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện.
Chi
đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia hợp đồng; địa chỉ giao dịch hoặc địa điểm thực hiện dự án đầu tư;
b) Mục tiêu và phạm vi hoạt động đầu tư kinh doanh;
c) Đóng góp của các bên tham gia hợp đồng và phân chia kết quả đầu tư kinh doanh giữa các bên;
d) Tiến độ và thời hạn thực hiện hợp đồng;
đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng
tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó.
2. Công ty con không được đầu tư mua cổ phần, góp vốn vào công ty mẹ. Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được đồng thời cùng góp vốn, mua
khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.
Đồng thời tại khoản 2 Điều 21 Nghị định 22/2018/NĐ-CP cũng có quy định:
“Điều 21. Quyền tài sản
[...] 2. Quyền sao chép tác phẩm quy định tại điểm c khoản 1 Điều 20 của Luật sở hữu trí
chức gấp 02 lần khung phạt tiền đối với cá nhân theo khoản 3 Điều 2 Nghị định 131/2013/NĐ-CP.
Thẩm quyền xử phạt thuộc về cơ quan nào?
Thẩm quyền xử phạt được quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 129/2021/NĐ-CP như sau:
“Điều 36. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Các chức danh quy định tại các Điều 37, 38, 39, 40a, 40b, 40c và 40d của
yếu sau đây:
a) Tên dự án;
b) Tên cơ quan có thẩm quyền;
c) Mục tiêu; dự kiến quy mô, địa điểm, thời gian thực hiện dự án, nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên khác;
d) Dự kiến loại hợp đồng dự án PPP;
đ) Sơ bộ tổng mức đầu tư; sơ bộ phương án tài chính: cơ cấu nguồn vốn trong dự án, dự kiến khung giá, phí sản phẩm, dịch vụ công đối với dự án áp
?
Nội dung quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP được quy định tại Điều 17 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác đầu tư công 2020, cụ thể:
“Điều 17. Nội dung quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP
1. Quyết định chủ trương đầu tư bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên dự án;
b) Tên cơ quan có thẩm quyền;
c) Mục tiêu; dự kiến quy mô, địa điểm