trọng tài.
Trợ lý trọng tài sẽ có nhiệm vụ được quy định cụ thể như trên.
Trợ lý trọng tài bóng đá (Hình từ Internet)
Trong các trận thi đấu bóng đá 11 người thì trợ lý trọng tài có phải chịu trách nhiệm khi các cầu thủ bị chấn thương không?
Căn cứ theo Quyết định 1 Luật V Luật Bóng đá ban hành kèm theo Quyết định 982-QĐ/UBTDTT năm 2007 quy định
Trong thi đấu bóng đá 11 người thì thời gian thi đấu có thể được thỏa thuận ít hơn 45 phút mỗi hiệp không?
Căn cứ theo Mục 1 Luật VII Luật Bóng đá ban hành kèm theo Quyết định 982-QĐ/UBTDTT năm 2007 quy định như sau:
LUẬT VII. THỜI GIAN TRẬN ĐẤU
1. Thời gian trận đấu:
Mỗi trận đấu có 2 hiệp và mỗi hiệp là 45 phút, trừ trường hợp có sự thoả
định như sau:
Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phúc thẩm
1. Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phúc thẩm được thực hiện theo Điều 342 Bộ luật Tố tụng hình sự.
2. Trường hợp trước khi mở phiên tòa phúc thẩm, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp rút kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới thì phải có văn bản trao đổi với Viện
Trong thi đấu bóng đá 11 người thì việc xác định đội có quyền tấn công trong hiệp một được thực hiện bằng cách nào?
Căn cứ theo Mục 1 Luật VIII Luật Bóng đá ban hành kèm theo Quyết định 982-QĐ/UBTDTT năm 2007 quy định như sau:
LUẬT VIII. BẮT ĐẦU VÀ BẮT ĐẦU LẠI TRẬN ĐẤU
1. Mở đầu trận đấu:
Trọng tài sẽ tung đồng tiền để xác định đội thắng có
bóng.
+ Lôi kéo đối phương.
+ Nhổ nước bọt vào đối phương.
+ Cố tình chơi bóng bằng tay (trừ thủ môn trong khu vực phạt đền của đội mình).
Quả phạt đền - Penalty trong thi đấu bóng đá 11 người
Vị trí bóng và cầu thủ thực hiện quả phạt đền - Penalty được xác định như thế nào?
Căn cứ theo mục 1 Luật XIV Luật Bóng đá ban hành kèm theo Quyết định
Trong thi đấu bóng đá 11 người thì có những loại quả phạt nào?
Căn cứ theo Mục 1 Luật XIII Luật Bóng đá ban hành kèm theo Quyết định 982-QĐ/UBTDTT năm 2007 quy định như sau:
LUẬT XIII. NHỮNG QUẢ PHẠT
1. Những loại quả phạt:
Quả phạt gồm: Quả phạt trực tiếp và gián tiếp.
Khi thực hiện các quả phạt, bóng phải được đặt “chết” tại chỗ, cầu thủ
công nhận.
...
Theo đó, thực hiện quả ném biên trực tiếp vào cầu môn thì bàn thắng đó không được công nhận trong thi đấu bóng đá 11 người.
Quả ném biên trong thi đấu bóng đá 11 người (Hình từ Internet)
Trong thi đấu bóng đá 11 người thì quả ném biên được thực hiện khi nào?
Căn cứ theo Mục 1 Luật XV Luật Bóng đá ban hành kèm theo Quyết định 982
Quả phạt góc trong thi đấu bóng đá 11 người được thực hiện khi nào?
Căn cứ theo Mục 1 Luật XVII Luật Bóng đá ban hành kèm theo Quyết định 982-QĐ/UBTDTT năm 2007 quy định như sau:
LUẬT XVII. QUẢ PHẠT GÓC
Qủa phạt góc là một hình thức bắt đầu lại trận đấu.
Bóng từ quả phạt góc trực tiếp vào cầu môn đội đối phương bàn thắng được công nhận.
1
Hội đồng giám đốc thẩm có được quyền hủy bản án hình sự phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại ở cấp phúc thẩm không?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 388 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng
đội đối phương, bàn thắng được công nhận.
...
Theo đó, quả phát bóng trực tiếp và khu cầu môn của đội đối phương thì bàn thắng đó vẫn được công nhận trong thi đấu bóng đá 11 người.
Quả phát bóng trong thi đấu bóng đá 11 người (Hình từ Internet)
Trong thi đấu bóng đá 11 người thì quả phát bóng được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo Mục 1, Mục
Những tình tiết mới trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được phát hiện thông qua những nguồn nào?
Căn cứ theo Điều 50 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Nguồn phát hiện vi phạm pháp luật, tình tiết mới
1. Đơn của người bị kết án
kháng nghị
1. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm phải nêu rõ lý do, căn cứ, điều kiện, quan điểm giải quyết vụ án và có đầy đủ nội dung theo Điều 378 Bộ luật Tố tụng hình sự; được lập theo Mẫu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và lưu hồ sơ kiểm sát.
2. Việc tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
Hội đồng giám đốc thẩm có quyền hủy quyết định phúc thẩm vụ án hình sự đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại cấp phúc thẩm không?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 388 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng
định như sau:
Quyết định kháng nghị
1. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm phải nêu rõ lý do, căn cứ, điều kiện, quan điểm giải quyết vụ án và có đầy đủ nội dung theo Điều 378 Bộ luật Tố tụng hình sự; được lập theo Mẫu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và lưu hồ sơ kiểm sát.
2. Việc tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực
Trong tố tụng hình sự thì người chứng kiến có được coi là người tham gia tố tụng không?
Căn cứ theo khoản 13 Điều 55 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Người tham gia tố tụng
1. Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố.
2. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố.
3. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
4
giám đốc thẩm (Hình từ Internet)
Việc gửi quyết định bổ sung kháng nghị giám đốc thẩm đối với bản án hình sự được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 60 và Điều 59 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Gửi quyết định kháng nghị
1. Việc gửi quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm được thực
Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử tại phiên tòa giám đốc thẩm vụ án hình sự của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao do ai thực hiện?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 61 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây là gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau
Tại phiên tòa tái thẩm vụ án hình sự của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì ai có quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 61 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây là gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau
huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ
1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử hình sự cho Viện kiểm sát các cấp.
2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng cho Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ về nghiệp vụ thực hành
Báo cáo thỉnh thị trong công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử hình sự thực hiện theo Quy chế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 71 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Báo cáo thỉnh thị và trả lời thỉnh