mới công nghệ theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên; lỗ hoặc giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có lý do khách quan được giải trình và đã được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận;
c) Không có đủ trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu của chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh mới của doanh nghiệp;
d) Doanh nghiệp vi phạm pháp
tư theo hình thức PPP gồm:
a) Công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý (bản chính);
b) Hợp đồng dự án (bản chính hoặc bản sao);
c) Bảo lãnh và cam kết của Chính phủ (bản chính hoặc bản sao) (nếu có);
d) Phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền về hợp đồng dự án (nếu có) và chủ trương bảo lãnh (bản chính hoặc bản sao);
đ) Văn bản ủy quyền ký
soát viên bị miễn nhiệm như sau:
Miễn nhiệm, cách chức Kiểm soát viên
1. Kiểm soát viên bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau đây:
a) Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định tại Điều 54 của Điều lệ này;
b) Có đơn xin từ chức và được cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận;
c) Được cơ quan đại diện chủ sở hữu hoặc cơ quan có thẩm quyền
động đối ngoại được sử dụng cho các hoạt động sau đây:
a) Tổ chức đoàn ra, đón đoàn vào theo đúng chế độ và theo chương trình hợp tác quốc tế của Ngành;
b) Các cuộc tiếp xúc, mở rộng quan hệ, trao đổi nghiệp vụ có liên quan đến hải quan;
c) Tổ chức các đợt tập huấn về hợp tác quốc tế, giới thiệu các điều ước, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam đã và sẽ
ước quốc tế về vay ODA và vay ưu đãi gồm:
a) Công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý (bản chính);
b) Điều ước quốc tế đã được ký (bản chính hoặc bản sao);
c) Văn bản phê duyệt chủ trương đàm phán, ký điều ước quốc tế về vay ODA, vay ưu đãi (bản chính hoặc bản sao);
d) Văn bản ủy quyền đàm phán, ký điều ước quốc tế (bản chính hoặc bản sao
lý;
b) Đánh giá về tư cách pháp lý của bên Việt Nam trong việc ký hoặc ban hành văn bản;
c) Đánh giá về thẩm quyền tham gia ký hoặc ban hành văn bản của bên Việt Nam;
d) Đánh giá về việc tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về thủ tục đàm phán, ký, ban hành văn bản;
đ) Mục đích sử dụng ý kiến pháp lý và việc cung cấp ý kiến pháp lý cho các
đối với thỏa thuận phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ gồm:
a) Công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý (bản chính);
b) Thỏa thuận phát hành trái phiếu (bản chính hoặc bản sao);
c) Văn bản của Chính phủ phê duyệt Đề án phát hành trái phiếu quốc tế (bản chính hoặc bản sao);
d) Các văn bản ủy quyền hoặc chứng minh thẩm quyền của người
sở hữu cổ phần, vốn góp tại công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định của pháp luật;
c) Quyền và trách nhiệm của Hội đồng thành viên EVN đối với công ty con do EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ được quy định tại Điều lệ này.
...
Theo đó, Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam được thực hiện những
) bình chọn;
b) Lựa chọn các tư vấn pháp lý: Người phát hành phối hợp với tổ hợp các ngân hàng bảo lãnh lựa chọn các công ty luật có uy tín và kinh nghiệm trong và ngoài nước làm tư vấn pháp lý trong nước, tư vấn pháp lý quốc tế cho Người phát hành và Người bảo lãnh phát hành;
...
c) Hoàn thiện hồ sơ phát hành: người phát hành chủ trì, phối hợp với
việc được phân công;
b) Không thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong 03 tháng liên tục, trừ trường hợp bất khả kháng;
c) Vi phạm nghiêm trọng hoặc vi phạm nhiều lần nghĩa vụ của Kiểm soát viên quy định của pháp luật và Điều lệ này;
d) Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, Kiểm soát viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam bị cách chức
chức yêu cầu cấp ý kiến pháp lý về tính hợp pháp của các văn bản được xem xét cấp ý kiến pháp lý (bản chính);
c) Văn bản bảo lãnh Chính phủ (bản chính hoặc bản sao);
d) Văn bản phê duyệt của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ về chủ trương bảo lãnh của Chính phủ (bản chính hoặc bản sao);
đ) Các văn bản ủy quyền hoặc chứng minh thẩm quyền của người
Lãnh đạo Tổng cục qua Vụ Hợp tác quốc tế, trong đó nêu rõ sự cần thiết của việc điều chỉnh kế hoạch; các nội dung điều chỉnh bao gồm cả đoàn ra, đoàn vào; dự toán kinh phí bổ sung cho các hoạt động có điều chỉnh (nếu có); dự kiến thời gian thực hiện, hoàn thành.
c) Vụ Hợp tác quốc tế chủ trì, phối hợp với Cục Tài vụ quản trị, tổng hợp báo cáo Lãnh
cấp ý kiến pháp lý đối với các văn bản khác theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ gồm:
a) Công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý (bản chính);
b) Văn bản được phân công xem xét cấp ý kiến pháp lý (bản chính hoặc bản sao);
c) Văn bản phân công của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ (bản chính);
d) Tài liệu chứng minh quá trình
;
a) Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu đầu tư tại VINAPACO, các công ty con, công ty liên kết; hoàn thành các nhiệm vụ do chủ sở hữu giao.
b) Tối đa hóa hiệu quả sản xuất, kinh doanh của VINAPACO, công ty con, công ty liên kết.
c) Thực hiện việc phát triển, sản xuất, kinh doanh giấy và bột giấy theo quy hoạch, kế hoạch phát
Tài chính gồm:
a) Công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý (bản chính);
b) Thỏa thuận vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ hoặc Bộ Tài chính (bản chính hoặc bản sao);
c) Văn bản ủy quyền đàm phán, ký thỏa thuận vay (bản chính hoặc bản sao) (nếu có);
d) Phê duyệt của Chủ tịch nước hoặc Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ về việc ký kết thỏa
- chi ngân sách nhà nước ngắn hạn và dài hạn; kế hoạch huy động vốn của ngân sách nhà nước ngắn hạn và dài hạn từ thị trường trong và ngoài nước; tình hình thu - chi ngân sách nhà nước theo kỳ hạn tháng, năm;
c) Các chỉ tiêu thống kê có liên quan đến chính sách tiền tệ trong hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia do Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch
như sau:
Điều chỉnh vốn điều lệ của VINAPACO
1. Trong quá trình hoạt động, vốn điều lệ của VINAPACO có thể tăng lên từ các nguồn sau:
a) Lợi nhuận sau thuế của VINAPACO được bổ sung vào vốn điều lệ theo quy định của pháp luật;
b) Vốn do chủ sở hữu bổ sung cho VINAPACO từ ngân sách nhà nước hoặc nguồn khác;
c) Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương
cứu chiến lược phát triển, kế hoạch trung hạn, dài hạn, dự án đầu tư quy mô lớn; phương án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của VINAPACO để trình Hội đồng thành viên;
c) Lập chương trình, xây dựng kế hoạch hoạt động hàng quý và hằng năm của Hội đồng thành viên; chuẩn bị chương trình, tài liệu cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các
từ chức và được cấp có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản theo quy định của pháp luật;
c) Có quyết định điều chuyển, bố trí công việc khác hoặc nghỉ hưu;
d) Không đủ năng lực, trình độ đảm nhận công việc được giao; bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
đ) Không đủ sức khỏe hoặc không còn uy tín để giữ chức vụ thành viên Hội đồng thành
đang chấp hành hình phạt tù
1. Người đang chấp hành hình phạt tù ở nước ngoài có thể được tiếp nhận về Việt Nam để thi hành hình phạt tù khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Là công dân Việt Nam;
b) Có nơi thường trú cuối cùng ở Việt Nam;
c) Hành vi phạm tội mà người đó bị kết án ở nước ngoài cũng cấu thành tội phạm theo quy định của pháp luật Việt