tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức, chỉ đạo các thành viên Đoàn thanh tra thực hiện đúng nội dung quyết định thanh tra;
b) Kiến nghị với người ra quyết định thanh tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra quy định tại Điều 55 của Luật này để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao;
c) Yêu cầu đối
tự chịu trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của Quỹ;
c) Quỹ hoạt động theo Điều lệ của Quỹ được Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận, tuân thủ pháp luật, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Y tế và các Bộ, ngành liên quan về lĩnh vực Quỹ hoạt động.
2. Quỹ có phạm vi hoạt động toàn quốc.
3. Quỹ có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản nội tệ và ngoại
nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của Quỹ;
c) Công khai, minh bạch về thu, chi, tài chính, tài sản của Quỹ;
d) Theo Điều lệ của Quỹ đã được Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận, tuân thủ pháp luật, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan về lĩnh vực Quỹ hoạt động:
đ) Không phân chia tài sản của Quỹ trong quá trình Quỹ đang hoạt
bệnh nhi mắc bệnh hiểm nghèo và cứu trợ khẩn cấp khác, được hỗ trợ cho đối tượng ngay sau khi nhận;
b) Đảm bảo các khoản tài trợ có mục đích, mục tiêu thực hiện theo đúng yêu cầu của nhà tài trợ;
c) Đối với nguồn huy động không thuộc điểm a, b trên đây, phải đảm bảo giải ngân tối thiểu 70% (bảy mươi phần trăm) nguồn vốn huy động được trong năm tài
tượng, tiết kiệm và hiệu quả:
a) Đảm bảo 100% số tiền và hàng cứu trợ từ khoản tài trợ, quyên góp, ủng hộ các bệnh nhi mắc bệnh hiểm nghèo và cứu trợ khẩn cấp khác, được hỗ trợ cho đối tượng ngay sau khi nhận;
b) Đảm bảo các khoản tài trợ có mục đích, mục tiêu thực hiện theo đúng yêu cầu của nhà tài trợ;
c) Đối với nguồn huy động không thuộc điểm a
lồng ghép nguồn vốn của 03 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 đã được Quốc hội phê duyệt;
b) Ban hành quy định về quản lý, tổ chức thực hiện Chương trình phù hợp với quy định của Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật khác có liên quan;
c) Rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về cơ chế đặc thù rút gọn đối với một
, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ;
b) Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng quản lý Quỹ hoặc để lấy ý kiến các thành viên Hội đồng quản lý Quỹ;
c) Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng quản lý Quỹ hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên Hội đồng quản lý Quỹ;
d) Giám sát hoặc tổ chức giám
của pháp luật về hội (sau đây gọi là cơ quan, tổ chức, đơn vị).
c) Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng (sau đây gọi là tài sản kết cấu hạ tầng).
d) Các loại tài sản công khác theo quy định của Luật quản lý, sử dụng tài sản công.
Theo quy định trên, trụ sở làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập vẫn có thể được sử
quyên góp, tài trợ; việc sử dụng, kết quả sử dụng và báo cáo quyết toán.
4. Hình thức công khai bao gồm:
a) Niêm yết công khai tại nơi tiếp nhận quyên góp, tài trợ và nơi nhận cứu trợ, trợ giúp;
b) Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng;
c) Cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
Theo đó
) Không vì lợi nhuận;
b) Tự nguyện, tự tạo vốn, tự trang trải kinh phí và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của Quỹ;
c) Công khai, minh bạch về thu, chi, tài chính, tài sản của Quỹ;
d) Theo Điều lệ của Quỹ được Bộ trưởng Bộ Nội vụ công nhận, tuân thủ pháp luật, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các bộ
phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường cân đối, bố trí vốn từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác để thực hiện có hiệu quả các nội dung của Chiến lược.
c) Các bộ, cơ quan ngang bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp; xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức
thuộc đối tượng bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý điều hành doanh nghiệp theo quy định tại các điểm b, c, đ, e khoản 2 Điều 18 của Luật doanh nghiệp.
+ Không phải là người có liên quan theo quy định tại khoản 2 Điều 92 Luật doanh nghiệp.
+ Chủ tịch Hội đồng thành viên không được kiêm nhiệm chức danh Tổng giám đốc TKV và giám đốc các doanh nghiệp khác
mới công nghệ theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên; lỗ hoặc giảm tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có lý do khách quan được giải trình và đã được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận;
c) Không có đủ trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu của chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh mới của doanh nghiệp;
d) Doanh nghiệp vi phạm pháp
tư theo hình thức PPP gồm:
a) Công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý (bản chính);
b) Hợp đồng dự án (bản chính hoặc bản sao);
c) Bảo lãnh và cam kết của Chính phủ (bản chính hoặc bản sao) (nếu có);
d) Phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền về hợp đồng dự án (nếu có) và chủ trương bảo lãnh (bản chính hoặc bản sao);
đ) Văn bản ủy quyền ký
soát viên bị miễn nhiệm như sau:
Miễn nhiệm, cách chức Kiểm soát viên
1. Kiểm soát viên bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau đây:
a) Không còn đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định tại Điều 54 của Điều lệ này;
b) Có đơn xin từ chức và được cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận;
c) Được cơ quan đại diện chủ sở hữu hoặc cơ quan có thẩm quyền
động đối ngoại được sử dụng cho các hoạt động sau đây:
a) Tổ chức đoàn ra, đón đoàn vào theo đúng chế độ và theo chương trình hợp tác quốc tế của Ngành;
b) Các cuộc tiếp xúc, mở rộng quan hệ, trao đổi nghiệp vụ có liên quan đến hải quan;
c) Tổ chức các đợt tập huấn về hợp tác quốc tế, giới thiệu các điều ước, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam đã và sẽ
ước quốc tế về vay ODA và vay ưu đãi gồm:
a) Công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý (bản chính);
b) Điều ước quốc tế đã được ký (bản chính hoặc bản sao);
c) Văn bản phê duyệt chủ trương đàm phán, ký điều ước quốc tế về vay ODA, vay ưu đãi (bản chính hoặc bản sao);
d) Văn bản ủy quyền đàm phán, ký điều ước quốc tế (bản chính hoặc bản sao
lý;
b) Đánh giá về tư cách pháp lý của bên Việt Nam trong việc ký hoặc ban hành văn bản;
c) Đánh giá về thẩm quyền tham gia ký hoặc ban hành văn bản của bên Việt Nam;
d) Đánh giá về việc tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về thủ tục đàm phán, ký, ban hành văn bản;
đ) Mục đích sử dụng ý kiến pháp lý và việc cung cấp ý kiến pháp lý cho các
đối với thỏa thuận phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ gồm:
a) Công văn đề nghị Bộ Tư pháp cấp ý kiến pháp lý (bản chính);
b) Thỏa thuận phát hành trái phiếu (bản chính hoặc bản sao);
c) Văn bản của Chính phủ phê duyệt Đề án phát hành trái phiếu quốc tế (bản chính hoặc bản sao);
d) Các văn bản ủy quyền hoặc chứng minh thẩm quyền của người
sở hữu cổ phần, vốn góp tại công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định của pháp luật;
c) Quyền và trách nhiệm của Hội đồng thành viên EVN đối với công ty con do EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ được quy định tại Điều lệ này.
...
Theo đó, Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam được thực hiện những