học chuyên ngành luật.
- Có thời gian công tác pháp luật từ 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
- Tốt nghiệp khóa đào tạo, được công nhận tương đương đào tạo hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại quy định tại Điều 7 của Nghị định này.
- Đạt yêu cầu kiểm tra
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phong tỏa, kê biên để thi hành án.
Các trường hợp nào không áp dụng điều kiện tách thửa, diện tích tối thiểu nêu trên ở tỉnh Hà Giang?
Điều kiện tách thửa, diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất theo quy định trên không áp dụng cho các trường hợp được quy định tại khoản 7 Điều 4 Quyết định 42
, hẻm bằng 90% giá đất cùng vị trí."
Cách xác định giá đất nông nghiệp theo từng vị trí cụ thể trong tỉnh Bến Tre như thế nào?
Theo Điều 7 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 20/2020/QĐ-UBND và điểm c khoản 1 Điều 1 Quyết định 23/2021/QĐ-UBND) thì việc xác định giá đất theo vị trí và cấp đường đối với nhóm đất nông nghiệp được quy định như sau:
(1
chế độ theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng, chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và được hưởng trợ cấp một lần theo quy định của Chính phủ.
7. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân đang công tác mà từ trần thì thân nhân của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ đó được hưởng chế độ bảo
như sau:
(1) Phụ cấp thâm niên vượt khung;
(2) Phụ cấp khu vực;
(3) Phụ cấp đặc biệt;
(4) Phụ cấp độc hại, nguy hiểm;
(5) Phụ cấp trách nhiệm công việc;
(6) Phụ cấp công vụ;
(7) Phụ cấp, trợ cấp công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
y tế.
(5) Nội dung tiếp cận thông tin người nhiễm HIV bao gồm:
- Thông tin cá nhân quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này;
- Thông tin dịch tễ học HIV/AIDS;
- Tình trạng điều trị HIV/AIDS.
(6) Người quy định tại các điểm b, c, d, đ, e, g khoản 2 và khoản 3 Điều này có trách nhiệm giữ bí mật thông tin người nhiễm HIV.
(7) Bộ trưởng Bộ Y tế
Hệ thống cơ quan thực hiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng được quy định như thế nào?
Điều 49 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Điều 6, 7 Nghị định 26/2014/NĐ-CP quy định hệ thống tổ chức của thanh tra, giám sát ngành ngân hàng như sau:
Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng là cơ quan thanh tra nhà nước, được tổ chức thành hệ thống
được lập thành hợp đồng theo quy định của pháp luật.
(6) Chi phí hợp lý có liên quan đến việc cho thuê tài sản gồm:
a) Chi phí khấu hao tài sản cố định cho thuê;
b) Chi phí định giá, thẩm định giá, đấu giá tài sản cho thuê;
c) Chi phí quản lý, vận hành tài sản trong thời gian cho thuê;
d) Chi phí hợp lý khác có liên quan.
(7) Số tiền thu được từ
quốc tế gồm:
a) Mua, thu thập tài liệu liên quan trực tiếp;
b) Dịch tài liệu liên quan phục vụ cho việc thống kê, rà soát;
c) Xây dựng, cập nhật dữ liệu về thỏa thuận quốc tế;
d) Tổ chức đoàn công tác để rà soát danh mục, bản chính, hiệu lực của thỏa thuận quốc tế đã ký kết.
(7) Các chi phí cần thiết khác phục vụ trực tiếp công tác thỏa thuận
hiện dựa trên nguyên tắc quy định tại Điều 7 Nghị định 99/2021/NĐ-CP như sau:
(1) Sau khi nhận được văn bản phân bổ chi tiết vốn kế hoạch đầu tư công (bao gồm cả điều chỉnh, bổ sung nếu có) của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, đối với các nhiệm vụ, dự án đã đủ thủ tục đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư công, đã được phân bổ, điều chỉnh
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thu thập và cung cấp thông tin khách hàng cho cơ quan nhà nước theo đúng yêu cầu và thời hạn quy định tại Điều 7 Nghị định này.
Trường hợp cung cấp trực tiếp cho người đại diện của cơ quan nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải yêu cầu người đại diện xuất trình chứng minh nhân dân
kinh tế xã hội của địa phương, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm và khả năng chi trả của người dân nhưng không quá 7,5%/năm;
b) Căn cứ khung học phí quy định tại điểm a khoản này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định mức thu học phí cụ thể nhưng không vượt mức trần quy định.
(4) Ở
điều kiện của địa phương theo quy định của pháp luật."
Hoạt động quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và nhân sự trong hoạt động giáo dục được quy định như thế nào?
Việc quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và nhân sự được quy định tại Điều 7 Nghị định 24/2021/NĐ-CP như sau:
"1. Việc quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và nhân
phòng và an ninh là sĩ quan quân đội biệt phái do cơ quan, đơn vị biệt phái sĩ quan và các trường quản lý theo quy định của Chính phủ về biệt phái sĩ quan quân đội, công an.
(2) Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh
Căn cứ Điều 7 Thông tư liên tịch 18/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH
- Các cơ sở giáo dục có trung tâm, khoa hoặc bộ
cứ kết quả thẩm định của Tổ thẩm định liên ngành lập danh sách, hồ sơ của người đủ điều kiện được đề nghị đặc xá và danh sách, hồ sơ của người không đủ điều kiện đề nghị đặc xá gửi Thường trực Hội đồng tư vấn đặc xá.
(7) Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Trưởng Ban kiểm soát tổ chức tín dụng này có được đồng thời là thành viên Ban kiểm soát cho tổ chức tín dụng khác không?
Trưởng Ban kiểm soát tổ chức tín dụng này được đồng thời là thành viên Ban kiểm soát tổ chức tín dụng khác không?
Theo quy định tại Điều 34 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 7 Điều 1 Luật Các
.
Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự đề nghị chấp thuận mức cấp tín dụng tối đa vượt quá các giới hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
- Tổng các khoản cấp tín dụng của một tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định tại khoản 7 Điều này không được vượt quá bốn lần vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh
bởi khoản 7 Điều 1 Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi 2017, cụ thể như sau:
(1) Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng không được đồng thời là người điều hành của tổ chức tín dụng đó và của tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị của quỹ tín dụng nhân dân đồng thời là thành viên Hội đồng
lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động.
4. Đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
5. Tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật cho người lao động.
6. Tham gia với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động.
7. Kiến nghị với
cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài mà không đăng ký Hợp đồng nhận lao động thực tập hoặc có đăng ký nhưng không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận;
c) Cưỡng ép, lôi kéo, dụ dỗ hoặc lừa gạt người lao động Việt Nam ở lại nước ngoài trái phép mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc doanh