Bình đẳng giới là gì?
Dưới góc độ pháp lý, bình đẳng giới được định nghĩa tại khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới 2006 như sau:
Giải thích từ ngữ
...
3. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về
Nghị định 125/2021/NĐ-CP, mức phạt tiền đối với hành vi dùng bạo lực cản trở biểu diễn do định kiến giới được quy định như sau:
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới liên quan đến văn hóa, thể dục, thể thao
...
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Dùng vũ lực cản trở
trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.
2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
Do đó, nếu giáo viên dùng ngày nghỉ
hàng hóa nhóm 1 (Hàng hóa không có khả năng gây mất an toàn theo khoản 3 Điều 3 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007), doanh nghiệp có trách nhiệm khai đầy đủ các chỉ tiêu thông tin trên tờ khai trị giá thấp theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Thông tư 49/2015/TT-BTC.
Tuy nhiên, theo nội dung Công văn 4953/TCHQ-GSQL năm 2022 thì Hệ thống xử lý
định nghĩa tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 101/2022/NĐ-CP như sau:
Giải thích từ ngữ
...
6. Đầu tư kinh doanh quân trang, quân dụng phục vụ quốc phòng, an ninh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn từ đầu tư, sản xuất đến cung ứng quân trang, quân dụng cho lực lượng vũ trang nhân dân.
Như vậy, đầu tư kinh doanh quân trang
loại tội phạm không?
Tạm giam được hiểu là một biện pháp ngăn chặn được sử dụng trong hoạt động tố tụng hình sự.
Quy định về đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam được thể hiện tại khoản 1 Điều 119 Bộ luật Hình sự 2015, khoản 2 Điều 119 Bộ luật Hình sự 2015, khoản 3 Điều 119 Bộ luật Hình sự 2015 như sau:
Tạm giam
1. Tạm giam có thể áp dụng đối
vực bao gồm:
a) Thanh tra Bộ, cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Thanh tra Bộ);
b) Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ và tương đương (sau đây gọi chung là Thanh tra Tổng cục, Cục);
c) Thanh tra sở.
3. Cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ.
4. Cơ quan thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cơ
Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.
2. Quản lý chặt chẽ, bảo đảm bí mật, an toàn.
3. Các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, sản xuất, chế tạo, sửa chữa, lắp ráp, phát triển quân trang, quân dụng, vũ khí, trang bị kỹ thuật và công nghệ chuyên dùng thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chỉ được thực hiện hoạt động nghiên cứu, sản xuất, chế tạo
Thanh tra Bộ);
b) Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ và tương đương (sau đây gọi chung là Thanh tra Tổng cục, Cục);
c) Thanh tra sở.
3. Cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ.
4. Cơ quan thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cơ quan cơ yếu Chính phủ.
5. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra
hành kết luận thanh tra.
Kết luận thanh tra lại cần có những nội dung gì?
Nội dung kết luận thanh tra lại được xác định tại khoản 3 Điều 56 Luật Thanh tra 2022:
Thanh tra lại
..
3. Kết luận thanh tra lại phải có các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 78 của Luật này và phải xác định rõ trách nhiệm của cơ quan thanh tra, người tiến hành thanh
Trưởng đoàn thanh tra là ai?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 52 Luật Thanh tra 2022 có quy định về Trưởng đoàn thanh tra như sau:
Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra
...
3. Trưởng đoàn thanh tra là người đứng đầu Đoàn thanh tra, có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo các
phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
3. Kiến nghị Giám đốc sở đình chỉ việc thi hành quyết định hoặc hành vi trái pháp luật của đơn vị, cá nhân thuộc sở;
4. Kiến nghị Giám đốc sở giải quyết những vấn đề liên quan đến công tác thanh tra;
5. Xử phạt vi phạm hành chính hoặc kiến nghị người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của
giám sát. Người thực hiện giám sát chỉ làm việc với đối tượng thanh tra khi có yêu cầu của người ra quyết định thanh tra.
3. Yêu cầu Đoàn thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu sau đây:
a) Quyết định thanh tra, quyết định gia hạn thời hạn thanh tra, quyết định đình chỉ, thay đổi Trưởng đoàn thanh tra, thành viên khác của Đoàn thanh tra, quyết định
khó khăn, phiền hà cho đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; lạm quyền trong quá trình tiến hành thanh tra.
2. Thanh tra không đúng thẩm quyền, không đúng với nội dung quyết định thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra đã được phê duyệt.
3. Cố ý không ra quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật mà theo quy
hành thanh tra bao gồm các nội dung sau đây:
a) Mục đích, yêu cầu;
b) Phạm vi, nội dung, đối tượng, thời kỳ thanh tra, thời hạn thanh tra;
c) Phương pháp tiến hành thanh tra;
d) Tiến độ thực hiện;
đ) Chế độ thông tin, báo cáo;
e) Việc sử dụng phương tiện, kinh phí và điều kiện vật chất khác phục vụ hoạt động của Đoàn thanh tra.
3. Trưởng đoàn
minh thông tin, tài liệu;
d) Kết thúc việc tiến hành thanh tra trực tiếp.
3. Kết thúc cuộc thanh tra, bao gồm các bước sau đây:
a) Báo cáo kết quả thanh tra;
b) Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra;
c) Thẩm định dự thảo kết luận thanh tra;
d) Ban hành kết luận thanh tra;
đ) Công khai kết luận thanh tra.
Đồng thời, tại Điều 50 Luật Thanh tra
hồi đó.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Theo đó, người có thẩm quyền thu hồi tài sản của đối tượng thanh tra được xác định là Người ra quyết định thanh tra.
Người ra quyết định thanh tra sẽ thực hiện quyết định thu hồi tài sản của đối tượng thanh tra trong trường hợp phát hiện những hành vi sau:
- Chiếm đoạt tài sản;
- Chiếm giữ tài sản
định chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trên hồ sơ, tài liệu
1. Thông tin của người bệnh, mức hưởng BHYT.
2. Chi phí đề nghị thanh toán BHYT.
3. Đánh giá tính hợp lý trong việc cung cấp dịch vụ để chẩn đoán và điều trị, đảm bảo quyền lợi của người bệnh BHYT.
Như vậy, việc giám định bao gồm 03 nội dung nêu trên.
Quy trình giám định chi phí
quyết kịp thời, đúng pháp luật kiến nghị về nội dung trong kết luận thanh tra; thông báo bằng văn bản về kết quả giải quyết cho người kiến nghị.
3. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, Thủ trưởng cơ quan thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm tiếp nhận và xử lý kiến nghị, phản ánh về hoạt động thanh tra.
4. Chính phủ quy định chi tiết thẩm
ngày 01 tháng 7 năm 2021” tại khoản 3 Điều 130 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2021 hướng dẫn Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
Đối chiếu với Điều 130 Nghị định 131/2021/NĐ-CP, Điều này quy định về việc sửa đổi, bổ sung thông tin cá nhân trong hồ sơ người có công.
Như vậy, từ ngày 01/01/2023, sau khi bỏ sổ hộ khẩu, cụm