các loại xe tương tự, tàu, thuyền…;
– Hệ thống tải điện;
– Nhà máy công nghiệp đang hoạt động;
– Vũ khí;
– Chất nổ;
– Chất cháy;
– Chất phóng xạ;
– Chất độc;
– Thú dữ;
– Nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.
Các đối tượng nào được coi là nguồn nguy hiểm cao độ? Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
phòng, an ninh trên biển.
5. Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
6. Tiếp nhận, sử dụng nhân lực, tàu thuyền và phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự được huy động tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam.
7. Thực hiện hợp tác quốc tế trên cơ sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã
, trưng bày trong nhà truyền thống và các hoạt động trọng thể khác của ngành hải quan.
2. Cờ hiệu hải quan, đèn hiệu, pháo hiệu, còi, loa được gắn, trang bị trên các phương tiện tuần tra, kiểm soát, giám sát hải quan bao gồm tàu thuyền, ca nô, xuồng máy, ô tô, xe mô tô 02 bánh và các phương tiện chuyên dùng khác khi thực hiện nhiệm vụ.
3. Biểu tượng
khi thi công dưới nước.
+ Phạm vi khu vực công trình thi công dưới lòng sông phải được bố trí hệ thống cáp bảo vệ an toàn, có biển báo, chỉ dẫn và phân luồng tàu thuyền qua lại (nếu có) trong suốt quá trình thi công.
+ Mặt bằng tập kết máy móc, thiết bị dưới nước được bố trí gần khu vực thi công và phải đảm bảo an toàn, không ảnh hưởng đến luồng
trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định;
+ Vùng cấm thả neo hoặc tiến hành các hoạt động ngầm dưới đáy biển là vùng được xác định trong phạm vi 02 hải lý tính từ rìa ngoài cùng của công trình dầu khí bao gồm cả các công trình ngầm dưới đáy biển; các phương tiện, tàu thuyền không được thả neo hoặc tiến hành các hoạt động ngầm dưới đáy biển
thải.
3. Các chất thải từ thủy sản hoặc các chất thải phát sinh từ hoạt động chế biến thủy sản.
4. Tàu thuyền, giàn nổi hoặc các công trình nhân tạo ở biển.
5. Các chất địa chất trơ và chất vô cơ.
6. Các chất hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên.
7. Các vật thể lớn được tạo thành chủ yếu từ sắt, thép, bê-tông và các chất tương tự không độc hại mà trong
trách nhiệm liên quan đến công việc ngăn dòng không được có mặt ở hiện trường ngăn dòng, chặn dòng.
- Trong thời gian chặn dòng phải ngừng mọi hoạt động của tàu thuyền và các phương tiện giao thông đường thủy khác qua tuyến hạp long cũng như qua chỗ phá đê quây. Các phương tiện này phải neo đậu ở khoảng cách an toàn theo quy định của giao thông đường
đến cảng và nơi quy định cho tàu, thuyền xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh neo đậu để chờ vào cảng biển, cảng thủy nội địa, neo đậu để chuyển tải và các luồng lạch từ các khu vực nói trên vào cảng biển, cảng thủy nội địa.
Địa bàn hoạt động hải quan tại cửa khẩu cảng biển, cảng thủy nội địa bao gồm những khu vực nào? (Hình từ Internet)
Trong địa bàn
Luồng đường thủy nội địa là gì?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 08/2021/NĐ-CP định nghĩa luồng đường thủy nội địa như sau:
Luồng đương thủy nội địa (hay còn gọi là luồng chạy tàu thuyền) là vùng nước được giới hạn bằng hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa để phương tiện đi lại thông suốt, an toàn.
Mẫu Đơn đề nghị thỏa thuận thông số kỹ
, vùng nước đường thủy nội địa mà các hoạt động đó có thể gây cản trở hoạt động tránh trú của tàu thuyền vào mùa lũ lụt, khi có thiên tai xảy ra.
- Trước khi tiến hành hoạt động nạo vét, đơn vị thi công nạo vét thông báo kế hoạch triển khai thực hiện (thời gian, tiến độ thi công, quy mô công trình, chủng loại và số lượng phương tiện thi công, hình thức
;
b) Đơn vị Dân quân tự vệ do cấp trên tổ chức trừ thời gian huấn luyện, hoạt động.
4. Quân chủng Hải quân quản lý:
a) Đơn vị tự vệ trong doanh nghiệp nhà nước có phương tiện, tàu thuyền hoạt động trên biển;
b) Đơn vị tự vệ trong doanh nghiệp thuộc Quân chủng Hải quân.
5. Người đứng đầu doanh nghiệp quân đội quản lý đơn vị tự vệ thuộc quyền
thống và các hoạt động trọng thể khác của ngành hải quan.
2. Cờ hiệu hải quan, đèn hiệu, pháo hiệu, còi, loa được gắn, trang bị trên các phương tiện tuần tra, kiểm soát, giám sát hải quan bao gồm tàu thuyền, ca nô, xuồng máy, ô tô, xe mô tô 02 bánh và các phương tiện chuyên dùng khác khi thực hiện nhiệm vụ.
3. Biểu tượng hải quan được dùng để in, gắn
có sức gió mạnh nhất từ cấp 6 đến cấp 7 và có thể có gió giật, tốc độ gió từ 10,8 -17,1 m/s và 39 - 61 km/h, độ cao sóng trung bình 3-4m. Khi đó, mức độ nguy hại sẽ làm cây cối rung chuyển; khó đi ngược gió; biển động; nguy hiểm đối với tàu, thuyền.
(căn cứ tại Phụ lục III ban hành kèm theo Quyết định 18/2021/QĐ-TTg)
Quy định về bản tin dự báo
, an toàn điện và an toàn đập, hồ chứa thủy điện.
8. Trồng cây, khoan, đào, đắp, xây dựng công trình, khai thác khoáng sản, neo đậu tàu, thuyền, xả nước thải, chất ăn mòn, thả diều, vật bay và các hoạt động khác vi phạm quy định của pháp luật về hành lang bảo vệ an toàn công trình điện lực.
9. Sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ trực tiếp, trừ
Cho tôi hỏi điều kiện cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ đặc biệt của thuyền viên tàu biển Việt Nam là gì? Chương trình huấn luyện nghiệp vụ đặc biệt được áp dụng đối với những thuyền viên tàu biển Việt Nam nào? Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ đặc biệt được cấp lại trong trường hợp nào? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Khi hành trình trên biển có thuyền viên bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì chủ tàu có trách nhiệm gì? Trong những trường hợp như vậy thì ai sẽ là người khai báo cho cơ quan có thẩm quyền? Tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp là sự việc không ai mong muốn xảy ra, đối với việc phòng ngừa nó cần có sự phối hợp giữa những người trên tàu
Cho mình hỏi trách nhiệm phòng ngừa tai nạn lao động hàng hải và bệnh nghề nghiệp của những đối tượng có liên quan là bao gồm những trách nhiệm gì? Khi xảy ra tai nạn lao động hàng hải, chủ tàu hoặc thuyền trưởng có trách nhiệm như thế nào? Câu hỏi đến từ anh G.H ở Long Thành.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tạm giữ tàu biển. Cho tôi hỏi tạm giữ tàu biển được thực hiện trong trường hợp nào? Thẩm quyền tạm giữ tàu biển thuộc về chủ thể nào? Câu hỏi của chị Hồng Phúc ở Hải Phòng.
Cho tôi hỏi sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên của tàu biển Việt Nam cần đáp ứng những tiêu chuẩn chuyên môn gì? Điều kiện cấp Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn sỹ quan boong tàu từ 500 GT trở lên? Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn của thuyền viên tàu biển Việt Nam có giá trị sử dụng bao lâu? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Tàu biển nước ngoài khi hoạt động tại vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam có cần phải có Giấy chứng nhận dung tích tàu biển không? Trực tiếp điều khiển tàu biển đến, rời cảng, kênh đào, luồng hàng hải và khi tàu hoạt động trong vùng nước cảng biển hoặc khi xảy ra tình huống đặc biệt khó khăn, nguy hiểm là trách nhiệm của ai? Đây là câu hỏi