Điều 7 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP quy định một số trường hợp cụ thể truy cứu trách nhiệm hình sự như sau:
- Trường hợp người thực hiện nhiều lần hành vi cho vay lãi nặng, mà số tiền thu lợi bất chính của mỗi lần phạm tội từ 30.000.000 đồng trở lên, nếu mỗi lần phạm tội đều chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự và chưa hết thời hiệu truy cứu trách
chỉ vào biên bản."
Trong trường hợp này, căn nhà là tài sản chung, nhưng một chủ sở hữu hiện đang đi vắng và chủ sở hữu còn lại không có chìa khóa thì việc thẩm định giá rất khó để diễn ra hoặc có thể không thể thực hiện được.
Trường hợp nào thì thẩm định giá không cần sự cho phép?
Theo Điều 8 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
Pháp luật quy định như thế nào về khái niệm bệnh hiểm nghèo?
Hiện nay chưa có văn bản thống nhất quy định về bệnh hiểm nghèo, nhưng theo quy định tại đoạn 3 khoản 4 Điều 8 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP thì có thể hiểu rằng mắc bệnh hiểm nghèo là bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị, như: Ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cổ trướng
nhiên đối với hợp đồng tín dụng, pháp luật có quy định về lãi suất tại Điều 7 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP quy định về lãi, lãi suất trong hợp đồng tín dụng như sau:
"Điều 7. Áp dụng pháp luật về lãi, lãi suất trong hợp đồng tín dụng
1. Lãi, lãi suất trong hợp đồng tín dụng do các bên thỏa thuận nhưng phải phù hợp với quy định của Luật Các tổ chức tín
quyết 01/2021/NQ-HĐTP hướng dẫn về việc xác định số tiền thu lợi bất chính để xử lý trách nhiệm hình sự như sau:
"Điều 6. Xác định số tiền thu lợi bất chính để xử lý trách nhiệm hình sự
1. Trường hợp cho vay lãi nặng đã hết thời hạn vay theo thỏa thuận thì số tiền thu lợi bất chính để xác định trách nhiệm hình sự bao gồm tiền lãi và các khoản thu
định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.
Trường hợp bắt giữ người cho vay nặng lãi nhưng người này chưa thu được số tiền thu lợi bất chính thì có thể truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Căn cứ Điều 7 Nghị quyết 01/2021/NQ-HĐTP hướng dẫn về việc truy cứu trách nhiệm hình sự trong một số trường hợp cụ thể như sau:
"Điều 7. Truy
các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài."
Ngoài ra, tại Điều 2 Nghị quyết 01/2014/NQ-HDTP quy định về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa Trọng tài, Tòa án theo quy định Luật trọng tài thương mại như sau:
"Điều 2. Xác định thẩm quyền
sản, 10 năm đối với động sản kể từ thời điểm mở thừa kế.
Như vậy, theo quy định trên thì hiện nay thời hiệu chia thừa kế là căn nhà của cha mẹ bạn để lại vẫn còn.
Căn cứ Điều 7 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP quy định về quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án quy định tại khoản 3 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
"Điều 7. Quyền nộp đơn khởi kiện
).
Trong trường hợp này, người đang đứng tên vay hộ có quyền yêu cầu người em trai phải thanh toán số tiền đang vay.
Tải về mẫu hợp đồng vay tài sản mới nhất 2023: Tại Đây
Không trả nợ đúng hạn theo hợp đồng vay tài sản thì xử lý người vay tài sản như thế nào?
Căn cứ Điều 12 Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP quy định về việc xử lý việc không trả nợ đúng hạn
liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người mà mình bảo vệ.
- Người được Tòa án tuyên không có tội có quyền kháng cáo về các căn cứ mà bản án sơ thẩm đã xác định là họ không có tội.
Chồng đang bị tạm giam vợ có thể thay thế chồng để kháng cáo hay không?
Tại tiểu mục 1 Mục I Nghị quyết 05/2005/NQ-HĐTP quy định như sau:
“I. VỀ CHƯƠNG XXIII “TÍNH
02/2000/NQ-HĐTP quy định về việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn như sau:
- Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ; do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con
Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP quy định về việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn thì tiền cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà quyết định
cần thiết phải thay đổi hoặc áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác thì thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác được thực hiện theo quy định tại Điều 133 của Bộ luật này.
Đồng thời, tại Điều 15 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP quy định cụ thể thêm về vấn đề này như sau:
Về thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp
Đương sự được quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP thì đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định tại Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng một hoặc nhiều biện
viên các cấp đang hưởng lương theo quy định tại Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước; bảng lương chuyên môn nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát. Cụ thể:
a) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Nghị quyết số 05/2018/NQ-HĐTP quy định về việc xử lý vật chứng như sau:
Về việc xử lý vật chứng
1. Việc xử lý vật chứng là động vật hoang dã, động vật nguy cấp, quý, hiếm hoặc sản phẩm của chúng được thực hiện như sau:
a) Vật chứng là động vật hoang dã, động vật nguy cấp, quý, hiếm còn sống thì ngay sau khi có kết luận giám định phải giao cho cơ
dân sự là một trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Có được phép phong tỏa tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp trong vụ án dân sự khi doanh nghiệp chỉ có một tài khoản duy nhất hay không?
Căn cứ Điều 4 Nghị định quyết 02/2020/NQ-HĐTP quy định về việc phong tỏa tài khoản ngân hàng như sau:
Những trường hợp không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
kiện, tham gia tố tụng như thế nào?
Căn cứ Điều 6 Nghị quyết 03/2018/NQ-HĐTP quy định như sau:
- Cá nhân được quyền ủy quyền cho pháp nhân hoặc cá nhân khác tham gia tố tụng tại Tòa án có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu.
Việc làm đơn khởi kiện của cá nhân thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều
liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó. Và căn cứ theo điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP quy định các tài liệu nghe được, nhìn được phải được xuất trình kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ
dấu hiệu phạm tội với tính chất chuyên nghiệp hoặc dùng thủ đoạn tinh vi được xem là tình tiết tăng nặng để áp dụng khung hình phạt cao hơn.
Về các tính tiết định khung này được hướng dẫn tại Điều 3 Nghị quyết 05/2019/NQ-HĐTP như sau:
- Người phạm tội gian lận bảo hiểm y tế có tính chất chuyên nghiệp là trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi