Nhà tôi ở gần con sông lớn, tôi thấy người ta sử dụng thuốc nổ, mìn, điện để đánh bắt tôm cá nói riêng và thủy sản nói chung làm chết hàng loạt. Cho tôi hỏi hành vi đó có bị pháp luật cấm không? Nếu có thì xử phạt ra sao?
Tôi có một câu hỏi như sau: Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do ai bổ nhiệm? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.D ở Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi là quan trắc môi trường quốc gia là gì? Chương trình quan trắc môi trường quốc gia được thực hiện bởi ai? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Bình Dương.
khống chế đo vẽ có chôn mốc ổn định;
- Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp;
- Mốc giới quy hoạch; chi giới hành lang bảo vệ an toàn giao thông, thủy lợi, đê điều, hệ thống dẫn điện và các công trình công cộng khác có hành lang bảo vệ an toàn;
- Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất;
- Nhà ở và
định như sau:
Địa điểm không được đăng ký thường trú mới
1. Chỗ ở nằm trong địa điểm cấm, khu vực cấm xây dựng hoặc lấn, chiếm hành lang bảo vệ quốc phòng, an ninh, giao thông, thủy lợi, đê điều, năng lượng, mốc giới bảo vệ công trình hạ tầng kỹ thuật, di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng, khu vực đã được cảnh báo về nguy cơ lở đất, lũ quét
đó, đối với công trình xây dựng có giá trị dưới 1.000 tỷ đồng (không thuộc các loại công trình xây dựng đê, đập, cảng, bến cảng, cầu cảng, bến tàu, đập chắn sóng và các công trình thủy lợi; các công trình xây dựng sân bay, máy bay, vệ tinh, không gian; các công trình sửa chữa và đóng tàu; các công trình xây dựng năng lượng trên biển và dưới nước
Xử phạt không đóng quỹ phòng chống thiên tai được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ quy định tại Điều 17 Nghị định 03/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; đê điều như sau:
1. Phạt tiền đối với hành vi không đóng Quỹ phòng, chống thiên tai như sau:
a
đê điều phải phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia; mục tiêu quốc phòng, an ninh; chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai; quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi; quy hoạch vùng; quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê; bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống đê và tính kế thừa của quy hoạch đê điều;
+ Đê biển phải bảo đảm chống
khi lập mặt bằng thi công
...
4.2.6. Các địa điểm thi công cần sử dụng đến các công trình thủy lợi như đê, đập, kè và phong tỏa các khu vực giao thông đường thủy, thông thủy cần được phép của các cơ quan quản lý các công trình đó thỏa thuận. Cần có các biển báo “Công trường” tại các đầu mối giao thông, thả các phao tiêu báo hiệu cho các tàu thuyền
gia gồm giao thông, thủy lợi, cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc; hệ thống dẫn, chứa xăng dầu, khí đốt; kho dự trữ quốc gia; công trình thu gom, xử lý chất thải;
3. Thực hiện các dự án do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chấp thuận mà phải thu hồi đất bao gồm:
a) Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân không đóng 1 triệu đồng Quỹ phòng chống thiên tai là bao lâu?
Theo điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 03/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính.
a) Đối với lĩnh vực phòng, chống thiên tai và thủy lợi là 01 năm;
b) Đối với lĩnh vực đê điều
thông đường bộ, đường thủy nội địa và hoạt động giao thông khác;
Sự nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn, bao gồm hoạt động phát triển nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi; xây dựng nông thôn mới và hoạt động phát triển nông thôn khác;
Sự nghiệp tài nguyên, bao gồm hoạt động điều tra, quản lý
hành lang an toàn của các công trình đó về phía bờ.
(7) Trường hợp kênh, rạch thuộc hệ thống công trình thủy lợi thì thực hiện lập và quản lý hành lang bảo vệ theo quy định của pháp luật về bảo vệ công trình thủy lợi.
(8) Trường hợp sông, suối, kênh, rạch nằm trong khu vực bảo tồn thiên nhiên hoặc nằm trong phạm vi bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 8 Điều 54 Dự thảo cấp giấy phép khai thác tài nguyên nước trước khi xây dựng công trình khai thác, sử dụng nước hoặc đăng ký theo quy định.
(7) Trường hợp tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới đất trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi, cơ quan cấp giấy phép về tài nguyên nước
đích kinh doanh, dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp không vượt quá 100 m3/ngày đêm;
c) Hồ chứa, đập dâng thủy lợi có dung tích toàn bộ nhỏ hơn 0,01 triệu m3 hoặc công trình khai thác nước mặt khác cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản với quy mô không vượt quá 0,1 m3/giây;
Trường hợp hồ chứa, đập dâng thủy lợi có dung tích toàn bộ nhỏ hơn 0
sự di cư của các loài cá, sự đi lại của phương tiện giao thông thủy;
+ Đối với việc đầu tư, xây dựng đập, hồ chứa thủy lợi còn phải tuân thủ quy định của pháp luật về thủy lợi.
- Việc xây dựng, vận hành các hồ chứa không xây dựng trên sông, suối, phải bảo đảm không tác động xấu đến nguồn nước, môi trường; không làm ảnh hưởng đến di tích lịch sử
Tôi đang tìm hiểu về các quy định pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Tôi nghe nói là Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm do một cơ quan có thẩm quyền ban hành. Vậy, cụ thể là cơ quan nào ban hành Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm? Đây là câu hỏi của anh V.T đến từ Vĩnh Long.
quan đến việc điều tiết, vận hành linh hoạt các hồ chứa thủy điện trong các quy trình vận hành liên hồ chứa nhằm khai thác hiệu quả, tiết kiệm nguồn nước, tối ưu hóa lợi ích về phát triển kinh tế - xã hội, môi trường do nguồn nước mang lại, đồng thời phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình và vùng hạ du; báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực
Từ ngày 05 tháng 7 năm 2024, cần đảm bảo yêu cầu gì khi thi công nạo vét vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa theo Nghị định 57/2024/NĐ-CP?