lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai, phục hồi và nâng cao chất lượng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, đặc biệt rừng đầu nguồn; bảo tồn, khôi phục, tăng tỷ lệ che phủ rừng, chống sa mạc hóa, suy thoái rừng.
- Thực hiện đồng bộ, hiệu quả nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp gắn với mục
Hồ sơ thẩm định dự án đầu tư công không có cấu phần xây dựng đối với dự án quan trọng quốc gia có bắt buộc phải có Báo cáo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về tổng hợp ý kiến của cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án không? Đây là câu hỏi của anh Bình An đến từ Đà Nẵng.
Cho hỏi thời hạn giao đất trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân là bao lâu? Hạn mức giao đất trồng cây lây năm là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Tây Ninh.
Tôi muốn hỏi UBND xã có thẩm quyền giao đất cho thuê đất không? Có phải hạn mức giao đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân được tính riêng theo từng địa phương? Khi giao đất, cho thuê đất cần có căn cứ gì?
Theo tôi được biết, trong công tác quản lý và bảo vệ rừng, việc phòng cháy chữa cháy đối với khu rừng là vô cùng quan trọng. Tôi muốn biết ngoài những cơ quan chức năng thì chủ rừng có phải thực hiện những biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng hay không? Trách nhiệm lập phương án phòng cháy rừng thuộc về tổ chức, cá nhân nào? Điều kiện về an toàn
lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông
Tôi có câu hỏi là quy mô hộ gia đình nuôi heo rừng được quy định như thế nào? Hộ gia đình nuôi heo rừng phải đáp ứng các yêu cầu nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Gia Lai.
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức quy định tại Điều 129 của Luật này;
2. Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích công cộng không nhằm
Xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc của hộ gia đình (quy mô chuồng trại 400 m2, chiều cao 1,8m) trên đất trồng cây hằng năm, ở vùng nông thôn, khu vực chưa có quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch chi tiết xây dựng có bị xử lý vi phạm về đất đai, xây dựng hay không?
Tôi dự kiến chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp thành đất cư thổ cư, mà không biết chyển có tồn tiền hay không? Khi chuyển thổ cư thì nộp đơn xin ở đâu? Do tôi hiện tại đang ở một xã thuộc tỉnh miền tây. Mong anh/chị hỗ trợ giải đáp giúp tôi.
;
- Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
- Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;
- Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
- Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà
, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;
d) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
đ) Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê
Cho anh hỏi, anh đang định mua miếng đất có 50 năm là đất nông nghiệp, có sổ hồng, nhưng anh không rõ là quy định hiện nay có cho phép chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất thổ cư như thế nào? Anh cần chuẩn bị hồ sơ ra sao để xin chuyển đổi và phải nộp ở đâu?
Được Nhà nước giao đất để trồng lúa thì hộ gia đình tự ý đào ao nuôi cá thì có được không? Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản để nuôi cá hay không? Anh M.T (Hà Nội).
đích sử dụng có thể bị xử phạt hành chính như thế nào?
Căn cứ theo Điều 11 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 11. Sử dụng đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, không phải là đất rừng phòng hộ, không phải là đất rừng đặc dụng, không phải là đất rừng sản xuất vào mục đích khác không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo
nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng; trong đó xác định diện tích một số loại đất gồm đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất, đất quốc phòng, đất an ninh, đất khu công nghiệp, đất khu chế xuất, đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia; đất ở tại đô thị, đất ở tại nông thôn; đất có di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia;
- Khoanh
bản đồ kế hoạch sử dụng đất theo các chuyên đề (gồm: bản đồ chuyên đề về đất trồng lúa: đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất: đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất khu công nghệ cao, đất khu kinh tế; đất đô thị; đất giao thông; đất thủy lợi và bản đồ chuyên đề về các khu: sản xuất nông nghiệp; lâm nghiệp; du lịch; bảo tồn thiên
tài nguyên vùng bờ; thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản trong phạm vi không gian biển;
+ Định hướng bảo vệ môi trường, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển, bảo tồn đa dạng sinh học trong phạm vi không gian biển.
Như vậy, việc định hướng bố trí sử dụng không gian các hoạt động trong vùng đất ven biển của Việt Nam vì
cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.
Chú ý:
- Tùy từng trường hợp sẽ có thể phát sinh thêm điều kiện từ bên chuyển nhượng.
- Không thuộc các trường hợp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất (khoản 8 Điều 45 Luật Đất đai 2024)
- Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng