Đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm giao thông được quy định như thế nào?
Theo Điều 2 Nghị định 100/2019/NĐ-CP; khoản 1 và điểm a khoản 35 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm giao thông như sau:
"1. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ
thông, tổ chức, cá nhân bị phạt bao nhiêu tiền?
Hình thức xử phạt hành vi quảng cáo có nội dung ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 34 Nghị định 38/2021/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo
...
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các
động điện lực thì không được hoạt động điện lực không có giấy phép.
Hoạt động điện lực mà không có Giấy phép hoạt động điện lực sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 134/2013/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 2 Nghị định 17/2022/NĐ-CP) quy định vi phạm các quy định về Giấy phép hoạt động điện lực như sau:
Vi phạm
Đỗ xe đạp trên cầu gây cản trở giao thông có thể bị xử phạt như thế nào?
Theo điểm k khoản 1 Điều 8 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Xử phạt người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển
Giáo viên dạy thực hành lái xe tải chở hàng trên xe tập lái trái quy định có bị xử phạt hành chính không?
Theo điểm b khoản 1 Điều 37 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về đào tạo, sát hạch lái xe
1. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với giáo viên dạy lái xe thực hiện một trong các hành
Bán chất kích thích cho trẻ em thì có bị xử phạt vi phạm hành chính không? Nếu có thì mức phạt là bao nhiêu?
Mức xử phạt vi phạm hành chính đối với người bán chất kích thích cho trẻ em được quy định tại điểm b khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 29 Nghị định 130/2021/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về cấm bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng chất
gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động."
Bên cạnh đó, theo khoản 4 Điều 80 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ, cụ thể như sau:
Chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ
...
4. Nghỉ trong thời gian nuôi
quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam
Dẫn chiếu đến điểm c khoản 1 Điều 15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình:
Vi phạm quy định về gây thiệt hại
không dùng tiền mặt trong giao dịch bất động sản trong thời gian tới?
Những hành vi nào sẽ bị nghiêm cấm trong thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay?
Căn cứ vào Điều 6 Nghị định 101/2012/NĐ-CP (được bổ sung bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 80/2016/NĐ-CP) quy định như sau:
“Điều 6. Các hành vi bị cấm
1. Làm giả, sửa chữa, tẩy xóa, thay thế
với nam
...”.
Theo đó, người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có thể điều khiển xe 50cc. Ngoài ra, người điều khiển xe máy còn phải đủ điều kiện sức khỏe thì mới đủ điều kiện lái xe.
Người điều khiển xe máy 50cc khi chưa đủ tuổi thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 1, khoản 4 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP sửa đổi bởi khoản 11 Điều 2 Nghị định 123
, các quyền tài sản khác được quy đổi ra tiền đồng Việt Nam.
Ngoài ra, tại Nghị định này còn quy định về trường hợp tài sản đóng góp vào quỹ là tài sản khác không bao gồm tiền đồng Việt Nam mà tại khoản 1 Điều 12 Nghi định 30/2012/NĐ-CP trước đây không quy định.
Theo đó nếu tài sản đóng góp thành lập quỹ bao gồm cả tài sản khác không bao gồm tiền
có đủ số tài sản đóng góp để thành lập quỹ
- Có hồ sơ thành lập quỹ.
So với quy định cũ tại Điều 8 Nghị định 30/2012/NĐ-CP thì điều kiện thành lập không có sự thay đổi.
ở quy đinh cũ tại Điều 39 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không hề quy định về chi phí giải thể khi giải quyết tài sản của quỹ từ thiện khi buộc phải giải thể, cũng như không quy định các trường hợp đối với tài sản như:
- Đối với tài sản, tài chính tự có của quỹ và tài sản, tài chính của tổ chức trong và ngoài nước tài trợ còn lại của quỹ do cơ quan thuộc
trụ sở quỹ."
Theo đó, tên của của quỹ từ thiện phải được đặt bằng tiếng Việt và có thể dịch ra bằng tiếng quốc tế.
Như vậy, theo quy định thì không được phép đặt tên quỹ bằng tiếng nước ngoài và chỉ được dịch tên tiếng Việt của quỹ từ thiện đã đăng ký ra tiếng nước ngoài.
Ở quy định cũ tại điểm c khoản 2 Điều 6 Nghị định 30/2012/NĐ-CP quy định
tờ theo quy định tại khoản 4 Điều 32 Nghị định nêu trên.
Điểm khác duy nhất đối với hồ sơ thông báo thành lập chi nhánh quỹ từ thiện hiện tại với quy định cũ tại khoản 4 Điều 29 Nghị định 30/2012/NĐ-CP là hồ sơ hiện tại đã bỏ đi tôn chỉ hoạt động của quỹ từ thiện.
Quỹ từ thiện có phạm vi hoạt động liên tỉnh phải đảm bảo tài sản đóng góp vào quỹ
trước bầu ra Hội đồng quản lý quỹ nhiệm kỳ tiếp theo và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ Hội đồng quản lý quỹ không quá 05 năm.
Như vậy, so với quy định tại Điều 23 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020) thì ở nghị định mới đã có quy định về số phần trăm đề cử tối thiểu từ sáng lập viên đối với thành viên Hội
Điều kiện về việc đổi tên quỹ từ thiện hiện nay có sự thay đổi có gì khác so với trước đây hay không?
Theo thông tin thì trước đây quỹ từ thiện của bạn đã đổi tên một lần thì có thể trước đây bạn đã thực hiện thủ tục thay đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 36 Nghị định 30/2012/NĐ-CP.
Hiện tại việc thay đổi tên quỹ từ thiện được căn cứ khoản 4
trí kế tóan quỹ của quỹ từ thiện.
Theo quy định hiện nay thì không nói rõ về việc người có tiền án, tiền sự, bị kỷ luật vì tham ô không được đám nhận vị trí phụ trách kế toán quỹ như tại khoản 3 Điều 26 Nghị định 30/2012/NĐ-CP trước đây.
quỹ bổ nhiệm trong số thành viên Hội đồng hoặc thuê người khác làm Giám đốc quỹ.
Như vậy, điều kiện để được bổ nhiệm làm giám đốc quỹ từ thiện phải là thành viên của Hội đồng thành viên.
Trường hợp không bổ nhiệm được giám đốc quỹ từ thiện thì có thể thuê người làm giám đốc quỹ. So với quy định trước đây tại Điều 25 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không có
việc và việc gia hạn chỉ có thể thực hiện 01 lần.
Như vậy, so với quy định trước đây thì thời gian gia hạn tại điểm b khoản 1 Điều 17 Nghị định 30/2012/NĐ-CP bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, tết. Còn quy định mới thì chỉ tính những ngày làm việc là 20 ngày.