hệ sinh thái tự nhiên:
- Bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, nguồn nước và các nhân tố thiên nhiên khác;
- Phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ bệnh dịch và sinh vật ngoại lai xâm hại; ngăn chặn xử lý kịp thời các hành vi xâm hại rừng, môi trường cảnh quan.
b) Phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên, các
Tôi nghe nói, có những trường hợp người dân vi phạm pháp luật đất đai nhưng vẫn được Nhà nước cấp sổ đỏ, như vậy có đúng không? Hiện nay có bao nhiêu trường hợp như vậy? Có thể liệt kê giúp tôi được không? Trường hợp Tự ý chuyển mục đích sử dụng đất thuộc trường hợp phải xin phép theo quy định của pháp luật về đất đai mà chưa được cơ quan nhà nước
Tôi có thắc mắc liên quan đến Tổng công ty Giấy Việt Nam. Cho tôi hỏi Tổng công ty Giấy Việt Nam có những ngành nghề kinh doanh nào? Vốn điều lệ của Tổng công ty Giấy Việt Nam là bao nhiêu? Tôi rất mong sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của anh Gia Minh ở Hà Nội.
Cho tôi hỏi nhà nước thực hiện thu hồi đất trong những trường hợp nào? Cơ quan nào có thẩm quyền thu hồi đất? Đây là câu hỏi của chị Trinh đến từ Hòa Bình.
Tôi nghe nói là tài sản của dự án sử dụng vốn nhà nước có thể là tài sản công. Vậy, cụ thể thì tài sản của dự án sử dụng vốn nhà nước có phải là tài sản công không? Và tài sản này sẽ gồm những loại nào? Đây là câu hỏi của anh P.T đến từ An Giang.
Xin hỏi, hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương thực hiện dự án phát triển mỏ dầu khí có chuỗi đồng bộ các hạng mục công trình, thiết bị trên đất liền và trên biển thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương gồm những gì? Trình tự chấp thuận chủ trương thế nào? Câu hỏi của anh/chị N.V (Quảng Bình).
Xin hỏi, có các hình thức đầu tư ra nước ngoài nào? Cơ quan nào có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài? Câu hỏi của Thuỵ Thư (Bình Phước)
Cho tôi hỏi thuê đất rừng để thực hiện kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng đúng không? Bên tôi và bên cho thuê không không thỏa thuận được hợp đồng chi trả dịch vụ này thì phải làm sao?
mục đích quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, được phân loại cụ thể như sau:
a) Đất rừng đặc dụng là đất mà trên đó có rừng đặc dụng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, đất đã được giao để phát triển rừng đặc dụng;
b) Đất rừng phòng hộ là đất mà trên đó có rừng
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục.
4. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phập luật, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục;
Hướng dẫn, kiểm tra việc điều tra rừng; kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến rừng, tài nguyên rừng, đất trồng rừng và
quy định về nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Quản lý, bảo vệ, bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, các loài sinh vật đặc hữu; phục hồi tài nguyên và cảnh quan thiên nhiên.
a) Bảo vệ, bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên:
- Bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, nguồn nước và các nhân tố
Xin cho hỏi là cơ quan nào có trách nhiệm lập kế hoạch sử dụng đất quốc phòng? Việc thẩm định kế hoạch sử dụng đất quốc phòng được thực hiện như thế nào? Mong nhận được giải đáp từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh Hậu (Tiền Giang)
Việc nhập hàng dự trữ quốc gia để khắc phục hậu quả bão số 3 gây ra tại các tỉnh miền Bắc được quyết định bởi ai? Danh mục hàng dự trữ quốc gia gồm những gì? Quản lý, sử dụng hàng dự trữ quốc gia như thế nào theo quy định tại Luật dự trữ quốc gia 2012?
Tại sao Sao la được mệnh danh là 'Kỳ lân châu Á'? Sao la thuộc Danh mục loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ đúng không? Mua bán sừng Sao la bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gì? Câu hỏi của anh Q (Hà Tĩnh).
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc lập quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê. Cho tôi hỏi quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê được lập theo nguyên tắc nào? Việc lập quy hoạch dựa trên căn cứ nào? Câu hỏi của anh Tuấn Thanh ở Đồng Nai.
rừng bền vững, đẩy mạnh xã hội hóa công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững theo hướng đa mục đích, đa giá trị trên cơ sở quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng và đất quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp. Đa dạng hóa các loại hình tổ chức, hợp tác, liên kết, chia sẻ lợi ích trong sản xuất, kinh doanh lâm
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng tài nguyên rừng; chủ trương, định hướng phát triển, quy hoạch có liên quan; đánh giá nguồn lực phát triển và các vấn đề cần giải quyết;
b) Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch lâm nghiệp kỳ trước về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; chế biến và thương mại lâm sản; đầu tư, khoa học và công nghệ, lao động