kiến khác nhau để ban thường vụ xem xét, quyết định.
Ban thường vụ cấp ủy cấp huyện có thể ủy quyền cho thường trực cấp ủy cấp huyện thực hiện một số công việc gì?
Theo khoản 10 Điều 6 Quy định 202-QĐ/TW năm 2019 quy định ban thường vụ cấp ủy cấp huyện có thể ủy quyền cho thường trực cấp ủy cấp huyện thực hiện một số công việc sau đây:
(1) Về tổ
vụ, các chế độ, chính sách trong cơ quan để có phương hướng, biện pháp phối hợp giải quyết.
Trước đây, tại Điều 10 Quy định 172-QĐ/TW năm 2013 (Hết hiệu lực ngày 07/02/2023) quy định mối quan hệ của Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao với đảng ủy cơ quan như sau:
Quan hệ với đảng ủy cơ quan
1- Đảng đoàn, ban cán sự đảng có trách nhiệm
màu xanh dương phía trên và xanh lá cây phía dưới hoặc toàn bộ màu vàng (đối với Tem kiểm định được cấp trước ngày 01/01/2022) cấp cho xe không kinh doanh vận tải, in chữ số của tháng và năm đến hạn kiểm định. Giữa số tháng và năm in biển số xe.
- Nội dung (9): in biển số phương tiện được cấp Tem kiểm định.
- Nội dung (10): in thời hạn hiệu lực
Tổng Giám đốc.
8. Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu tập trung của Ngành; hướng dẫn, giám sát việc xây dựng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các đơn vị thuộc Ngành.
9. Xây dựng và quản lý, triển khai các giải pháp, sản phẩm (nội dung, thông tin số) mang tính tổng quát toàn Ngành.
10. Tổ chức nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ mới thuộc lĩnh vực ứng
Thanh tra Chính phủ.
(9) Tham mưu về công tác thi đua, khen thưởng của cơ quan Thanh tra Chính phủ và ngành Thanh tra; ý kiến của Thanh tra Chính phủ đối với các tổ chức, cá nhân khen thưởng theo đề nghị của Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương.
(10) Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ theo chỉ đạo của Tổng Thanh tra Chính phủ.
(11
Nhiệm vụ của Phó Tổng Thanh tra Chính phủ được phân công chỉ đạo cuộc thanh tra là gì?
Phó Tổng Thanh tra Chính phủ được phân công chỉ đạo cuộc thanh tra (Hình từ Internet)
Theo khoản 2 Điều 10 Quy chế tổ chức và hoạt động Đoàn thanh tra của Thanh tra Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định 465/QĐ-TTCP năm 2022 quy định như sau:
Phó Tổng
Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ quy định về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra.
Căn cứ quy định trên, cá nhân muốn trở thành thanh tra viên cao cấp ngành Lao động Thương binh và Xã hội cần đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định 97/2011/NĐ-CP, cụ thể gồm:
- Nắm vững chủ
Cá nhân được bổ nhiệm làm Thanh tra viên chính ngành khoa học và công nghệ cần đáp ứng những yêu cầu nào?
Theo Điều 4 Thông tư 24/2015/TT-BKHCN quy định như sau:
Tiêu chuẩn thanh tra viên
Thanh tra viên phải đảm bảo tiêu chuẩn chung quy định tại Khoản 1 Điều 32 Luật Thanh tra, Điều 6, Điều 7, Điều 8 Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10
viên phải đảm bảo tiêu chuẩn chung quy định tại Khoản 1 Điều 32 Luật Thanh tra, Điều 6, Điều 7, Điều 8 Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ quy định về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra (sau đây gọi là Nghị định số 97/2011/NĐ-CP).
Căn cứ trên quy định cá nhân được bổ nhiệm thành Thanh tra viên ngành khoa học và
, Điều 6, Điều 7 và Điều 8 Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2011 của Chính phủ quy định về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra.
Dẫn chiếu theo điểm e khoản 4 Điều 6 Nghị định 97/2011/NĐ-CP quy định như sau:
Tiêu chuẩn ngạch thanh tra viên
...
4. Yêu cầu trình độ, thâm niên công tác:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp
trong việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại Trụ sở Tiếp công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; chuẩn bị các điều kiện, nội dung cần thiết và bố trí lịch tiếp công dân định kỳ hoặc đột xuất cho lãnh đạo Thanh tra Chính phủ; thực hiện trách nhiệm quy định tại Điều 10 - Quy chế tổ chức tiếp
OCOP được hỗ trợ đăng ký bảo hộ, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ, kiểm soát nguồn gốc và chất lượng sau khi được bảo hộ;
- Số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam tăng trung bình 8 - 10%/năm.
Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 được thực hiện bao gồm những nội dung nào?
Theo khoản 2 Điều 1 Quyết định 2205
1 Điều này.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên, nếu không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 4 Điều này;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ
pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật;
10. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền.
Ai là người lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân huyện? Có trách nhiệm giải
7; khoản 3, 4, 6 Điều 13; khoản 2 Điều 25; khoản 1 Điều 26; khoản 1, 5, 6, 7 Điều 27; khoản 8 Điều 39; khoản 5 Điều 41; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Điều 42; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 43; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 45; khoản 3 Điều 46 Nghị định này. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân
Đối tượng nào được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch?
Theo khoản 1 Điều 6 Thông tư 10/2020/TT-BKHCN quy định như sau:
Hướng dẫn thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số, mã vạch
1. Thực hiện cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số, mã vạch cho các đối tượng sau:
a) Tổ chức, cá nhân chưa đăng ký sử dụng mã số, mã vạch
khoản 3 Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi điểm e khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về tội làm nhục người khác như sau:
Tội làm nhục người khác
1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam
kết án, pháp nhân thương mại bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên.
2. Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người bị kết án được quy định như sau:
a) 05 năm đối với các trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử phạt tù từ 03 năm trở xuống;
b) 10 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 03 năm đến 15 năm;
c) 15 năm
bán, trao đổi, tặng, cho, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố, làm giả, sửa chữa, tẩy xóa các loại giấy phép, giấy xác nhận, giấy chứng nhận, chứng chỉ về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ.
10. Chiếm đoạt, mua bán, trao đổi, tặng, cho, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố phế liệu, phế phẩm vũ khí, vật liệu nổ, công
thấp hơn tối đa 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu của người lao động quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò;
d) Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
2. Người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này nghỉ việc