thực hiện trong phần tài sản để lại hoặc phần tài sản người thừa kế được chia tại thời điểm nhận thừa kế.
Trường hợp không có người thừa kế hoặc tất cả những người thừa kế từ chối nhận di sản thừa kế thì việc hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.
Sau khi nộp đầy đủ các khoản thuế theo yêu cầu, người hoàn
sản thừa kế chưa được chia thì người quản lý di sản có nghĩa vụ nộp lại số tiền thuế đã chậm nộp.
- Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế có nghĩa vụ nộp lại số tiền thuế đã chậm nộp tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức nhận di sản theo
"Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản"
(2) Án lệ số 65/2023/AL về truy cứu trách nhiệm hình sự tội "Mua bán người"
(3) Án lệ số 66/2023/AL về việc xác định tội danh "Mua bán người"
(4) Án lệ số 67/2023/Al về người được nhận hiện vật khi chia tài sản chung.
(5) Án lệ số 68/2023 về quyền nhận di sản bằng hiện vật là nhà ở của người thừa kế là người Việt
sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày có biến động, người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký biến động; trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế.
Như vậy, khi chuyển nhượng nhà đất phải đăng ký
Cho tôi hỏi tài sản được xác định là vô chủ là tài sản thế nào? Vậy các tài sản vô chủ này có đương nhiên được xác lập quyền sở hữu toàn dân hay không? Nếu có thì cho tôi xin trình tự, thủ tục thực hiện xác lập thế nào? - Câu hỏi của chị Duyên (Yên Bái).
Cho tôi hỏi về thủ tục thay đổi thành viên hợp danh của văn phòng công chứng? Thành viên hợp danh của văn phòng công chứng có phải góp vốn không? Mong nhận được phản hồi từ TVPL. - Đây là câu hỏi của chị Cẩm đến từ Hà Giang.
Tôi và vợ mua thửa đất bằng tiền chung. Vừa qua đi xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi nhận về, tôi chỉ thấy tên vợ trên đó.
Việc này có ảnh hưởng đến quyền sở hữu và sử dụng của tôi đối với mảnh đất mua chung này không?
Sổ đỏ có phải là tài sản hay không? Sau khi bố mẹ tôi mất còn mảnh đất sau nhà nhưng không có di chúc. Sổ đỏ thì hiện đang do chú tôi cầm giữ, nhiều lần tôi ngỏ ý lấy lại sổ đỏ nhưng chú tôi không trả và bảo muốn lấy lại thì phải cho chú đứng tên trên sổ chung, nên tôi muốn hỏi là số đỏ có được xem là một loại tài sản hay không? Mong được tư vấn
Bố mẹ có để lại mảnh đất cho anh, chị, em chúng tôi ở nội ô Thành phố Hà Nội. Chúng tôi thống nhất tách thửa đất để mỗi người tự đứng tên riêng. Tôi có quyền yêu cầu đo lại diện tích mảnh đất hay không?
Tôi có câu hỏi là công ty hợp danh có tư cách pháp nhân không? Thành viên của công ty hợp danh được giấy chứng nhận phần vốn góp khi nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Bình Dương.
người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại.
3. Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
4. Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực
quá 30 ngày, kể từ ngày có biến động, người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký biến động.
- Riêng với trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất thì thời hạn đăng ký biến động được tính từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất là di sản thừa kế.
Theo Luật đất đai thì hiện nay nước ta có bao nhiêu đất? Xin chào, tôi tên Hứa Sơn tôi là người Đài Loan, tôi muốn đầu tư vài thị trường bất động sản Việt Nam vì tôi thấy có rất nhiều tiềm năng ở thị trường này. Tuy nhiên, khi bước vào công cuộc tìm hiểu tôi đã gặp rất nhiều khó khăn vì Luật đất đai ở Việt Nam quá phứ tạp. Trước mắt, tôi muốn biết
người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất
Tôi đi xuất khẩu lao động sau khi vợ chồng cưới được một năm và hàng tháng tôi đều gửi tiền về nhà. Sau đó, chồng tôi đã lấy tiền tôi gửi về để mua một mảnh đất, nhưng vì tôi đang ở nước ngoài nên tôi đã kêu chồng đứng tên trên sổ đỏ. Bây giờ, chúng tôi ly hôn, chồng tôi không chịu đưa mảnh đất đó vào tài sản chung và nói rằng ai đứng tên sổ đỏ
Cho anh hỏi thêm nếu UBND cấp xã hòa giải 2 bên không thành thì mình phải hướng dẫn sao cho trách nhiệm của UBND xã. Vì anh đang hòa giải trường hợp một hộ dân xây tường rào làm mất lối đi chung của 6 hộ dân khác, đã hòa giải nhưng bên xây rào lại không chịu và bức tường đó chưa được tháo dỡ.
Chú tôi thỏa thuận bán đất cho người quen, tuy nhiên trong quá trình chuyển nhượng thì chú đột ngột qua đời. Tôi xin hỏi những người thừa kế di sản của chú có phải thực hiện tiếp những nghĩa vụ về việc bán đất không? Hợp đồng mua bán đất có vô hiệu khi người bán đất qua đời? Hợp đồng mua bán đất vô hiệu trong trường hợp nào?
quyền tài phán mà tại thời điểm phát hiện hoặc tìm thấy không có hoặc không xác định được chủ sở hữu theo quy định của pháp luật (sau đây gọi là tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm).
d) Tài sản là di sản không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có người thừa kế nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản hoặc hết
đất khác nhau thì áp dụng theo vị trí của đường, phố gần nhất. Nếu thửa đất có khoảng cách đến các đường, phố bằng nhau thì áp dụng theo đường phố có mức giá cao nhất.
- Đối với thửa đất có chiều sâu lớn hơn 30m (tính từ chỉ giới hè đường, phố hoặc chỉ giới giao thông có tên trong bảng giá hoặc ngõ) được chia vị trí như sau: Phần diện tích của chiều