gửi trực tiếp đến Cục Hàng hải Việt Nam hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hồ sơ đề nghị thỏa thuận vị trí, thông số kỹ thuật chi tiết cảng biển, bến cảng, cầu cảng, luồng hàng hải. Hồ sơ bao gồm:
a) Văn bản theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này đề nghị thỏa thuận vị trí, thông số kỹ thuật chi tiết cảng biển, bến cảng, cầu
đầu tư xây dựng mới, điều chỉnh, mở rộng, nâng cấp luồng hàng hải, chủ đầu tư hoặc tổ chức quản lý dự án nộp trực tiếp 01 bộ hồ sơ đến Cục Hàng hải Việt Nam hoặc gửi bằng hình thức phù hợp khác. Hồ sơ gồm:
a) Văn bản đề nghị công bố đưa luồng hàng hải vào sử dụng theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Biên bản
Giấy xác nhận
1. Tổ chức tuyển dụng, cung ứng thuyền viên hàng hải nộp 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi bằng các hình thức phù hợp khác đến Cục Hàng hải Việt Nam. Hồ sơ bao gồm:
a) Tờ khai theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Bản sao chụp có chứng thực hoặc bản sao chụp kèm bản chính để đối chiếu giấy phép đưa
01 bộ hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án trục vớt tài sản chìm đắm.
Theo đó, để thực được trục vớt tài sản chìm đắm thì tổ chức, cá nhận phải gửi hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án trục vớt tài sản chìm đắm đến cơ quan có thẩm quyền.
Hình thức gửi hồ sơ sẽ được thực hiện thông qua 02 cách là nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính.
Tuy
trưởng Bộ Y tế sau khi đã được bảo hiểm y tế chi trả, nhưng không quá 15 triệu đồng/người.
2. Số lần hỗ trợ tối đa đối với mỗi người lao động là 02 lần và trong 01 năm chỉ được nhận hỗ trợ 01 lần.
Theo như quy định trên thì người lao động sẽ được hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp.
Mức hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp tối đa bằng 50% chi phí
Nhiệm vụ của trợ giúp viên pháp lý hạng I là gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 5 Thông tư 05/2022/TT-BTP quy định như sau:
Trợ giúp viên pháp lý hạng I- Mã số: V02.01.00
1. Nhiệm vụ
a) Thực hiện trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý;
b) Thẩm định chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý của trợ giúp viên pháp lý hạng I
/2016/TTLT-BTP-BNV quy định về tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của trợ giúp viên pháp lý hạng III hiện nay như sau:
Trợ giúp viên pháp lý hạng III - Mã số: V02.01.02
...
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
a) Có năng lực vận dụng các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác trợ giúp pháp lý
; trên mức bình quân chung cả nước thì cứ thêm 5% được tính thêm 0,25 điểm, nhưng tối đa không quá 1,5 điểm;
- Tỷ lệ hộ nghèo từ mức bình quân chung cả nước trở lên được tính 1 điểm; dưới mức bình quân chung cả nước thì cứ giảm 0,5% được tính thêm 0,25 điểm, nhưng tối đa không quá 2 điểm.
Nghị quyết 27/2022/UBTVQH15 sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.
(khoản 3 Điều 99 BLLĐ)
Câu hỏi:
14 ngày ngừng việc theo quy định tại khoản 3 Điều 99 BLLĐ được tính là 14 ngày ngừng việc liên tục hay cộng dồn? Nếu là cộng dồn thì cộng dồn trong 01 tháng hay cộng dồn trong chuỗi các sự kiện hay cộng dồn theo chu kỳ trả lương?
Hướng trả lời, hướng dẫn:
Khoản 3 Điều 99 BLLĐ xác định rõ 2 nội dung, đó là: ngừng
được tính 1 điểm;
c) Xã an toàn khu được tính 1 điểm;
d) Có di tích quốc gia đặc biệt hoặc có di sản được UNESCO công nhận được tính 1 điểm.
Như vậy, tiêu chuẩn phân loại và cách tính điểm phân loại đơn vị hành chính xã được thực hiện theo quy định như trên,
Nghị quyết 27/2022/UBTVQH15 sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.
thời gian mỗi 05 năm (60 tháng) sau ngày được cấp thẻ, phải tham gia ít nhất 02 (hai) đoàn đánh giá ngoài và 01 (một) khóa bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ kiểm định viên do cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định viên đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư này tổ chức hoặc 01 (một) khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực
kiểm định chất lượng giáo dục;
c) Tổ chức, quản lý: có 01 (một) lãnh đạo cơ sở bồi dưỡng phụ trách công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định viên; có 01 (một) đơn vị thuộc hoặc trực thuộc cơ sở bồi dưỡng được phân công nhiệm vụ đầu mối thực hiện tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định viên; cơ sở bồi dưỡng có các văn bản nội bộ được ban hành để
nghiệp được thực hiện thế nào?
Căn cứ vào khoản 3 Điều 12 Nghị định 113/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp
...
3. Trình tự, thủ tục cấp phép
a) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp lập 01 bộ hồ sơ gửi qua đường bưu điện hoặc gửi
hạn nộp hồ sơ đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia là bao lâu?
Căn cứ vào Điều 32 Thông tư 15/2022/TT-BKHCN quy định như sau:
Nộp hồ sơ đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ
1. Hồ sơ đánh giá, nghiệm thu gồm 01 bộ hồ sơ gốc (có dấu và chữ ký trực tiếp), được trình bày và in trên khổ giấy A4
rõ họ tên vào bản sao và chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản sao so với bản chính.
3. Trình tự chỉnh sửa chứng chỉ
a) Người đề nghị chỉnh sửa nội dung chứng chỉ nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện 01 bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này cho nhà trường Quân đội có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung chứng chỉ.
b) Trong thời hạn 05 ngày làm
thời gian trình hoặc đưa ra khỏi Chương trình do không còn cần thiết phải ban hành hoặc do có sự thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội;
- Văn bản quy phạm pháp luật có thay đổi về thể thức, tên văn bản so với nhiệm vụ được giao tại Quyết định ban hành Chương trình.
Thông tư 26/2022/TT-BGTVT sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.
quan, tổ chức thuộc Bộ Giao thông vận tải thực hiện nhiệm vụ lập đề nghị có thể huy động sự tham gia của viện nghiên cứu, trường đại học, hội, hiệp hội, tổ chức khác có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học.
Thông tư 26/2022/TT-BGTVT sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2023.