Tài sản chìm đắm gây bệnh dịch cho con người và môi trường sống hoặc đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người được xếp vào cấp độ mấy? Đối với tài sản chìm đắm là di sản văn hóa thì giải quyết như thế nào?
Cho tôi hỏi trong trường hợp cá nhân khi phát hiện tài sản chìm đắm là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì có trách nhiệm gì? Đối với tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không xác định được chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào về việc thông báo tìm chủ sở hữu?
Tôi có thắc mắc như sau: Phương án trục vớt tài sản chìm đắm tài sản chìm đắm trên tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam do chủ sở hữu tài sản lập và thực hiện thì có bao gồm nội dung dự toán chi phí trục vớt hay không? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh E (Ninh Thuận).
Tôi có câu hỏi là tài sản chìm đắm gây nguy hiểm được phân thành bao nhiêu cấp độ? Tài sản này không xác định được chủ sở hữu thì phải thông báo cho ai? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Vũng Tàu.
Cho tôi hỏi khi trục vớt tài sản chìm đắm thì người quản lý tàu có phải chịu trách nhiệm liên đới và thanh toán chi phí liên quan đến việc trục vớt tài sản hay không? Câu hỏi của anh P.T.N từ Quảng Nam.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo mà chủ sở hữu tài sản không yêu cầu nhận lại tài sản thì giải quyết thế nào? Ai có thẩm quyền xử lý tài sản chìm đắm? Khi chi phí cho việc bảo quản tài sản trục vớt ngẫu nhiên là quá lớn thì người trục vớt có quyền xử lý tài sản như thế nào?
Tài sản trôi nổi trên vùng nước cảng biển được xếp vào loại tài sản nào? Trường hợp chủ tài sản trôi nổi trên vùng nước cảng biển không nhận lại tài sản thì tài sản đó có thuộc về người trục vớt? câu hỏi của chị Chi (Hà Nội).
Cho tôi hỏi: Người tổ chức thăm dò, khai quật, trục vớt tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải bảo đảm điều kiện gì? Câu hỏi của anh Quảng đến từ Vĩnh Phúc.
Cá nhân có trách nhiệm gì khi phát hiện ra tài sản bị chôn giấu?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định về việc tổ chức, cá nhân phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm có trách nhiệm bảo vệ, giữ nguyên hiện trạng và thông báo kịp thời, đầy đủ các thông tin có liên quan với các cơ quan, người có
, chìm đắm được tìm thấy, tài sản không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật dân sự; hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan, gồm:
a) Bất động sản vô chủ hoặc không xác định được chủ sở hữu được xác lập quyền sở hữu toàn dân (sau đây gọi là bất động sản vô chủ).
b) Tài sản
từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi phạm sau đây:
a) Không cung cấp thông tin hoặc không thông báo hoặc không báo cáo theo quy định về tài sản chìm đắm, vật chướng ngại trên các tuyến đường thủy nội địa;
b) Cung cấp thông tin hoặc thông báo hoặc báo cáo không đúng theo quy định về tài sản chìm đắm, vật chướng ngại trên các
Việc xử lý tài sản dạt vào bờ biển được quy định ra sao? Người bảo quản tài sản dạt vào bờ biển có được hưởng tiền bồi hoàn chi phí bảo quản không? Nếu có thì mức hưởng là bao nhiêu? câu hỏi của anh Công (Hạ Long).
chia tiền công cứu hộ giữa chủ tàu cứu hộ và thuyền bộ của tàu cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm ở vùng biển quốc tế, các vụ việc xảy ra trên tàu biển khi tàu đang ở vùng biển quốc tế thì áp dụng pháp luật của quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch.
2. Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tổn thất chung thì áp dụng pháp luật nơi tàu biển kết
pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản trên tàu biển, hợp đồng thuê tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên, hợp đồng vận chuyển hành khách và hành lý, phân chia tiền công cứu hộ giữa chủ tàu cứu hộ và thuyền bộ của tàu cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm ở vùng biển quốc tế, các vụ việc xảy ra trên tàu biển khi tàu đang ở vùng biển quốc tế thì áp
thuyền viên;
k) Hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ hàng hải;
l) Hoạt động trục vớt tài sản chìm đắm ở biển và trong vùng nước cảng biển.
...
Theo đó, Thanh tra Cục Hàng hải có nhệm vụ thanh đối với tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành hàng hải, quy định về chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành theo quy định của pháp luật
Cho tôi hỏi: Tiếp nhận, quản lý và bảo quản tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy như thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Quảng Ngãi.
sự huy động của Cảng vụ, Công an, chính quyền địa phương đưa phương tiện, thiết bị, dụng cụ tham gia tìm kiếm, cứu nạn.
- Trường hợp phương tiện bị chìm đắm, sau khi cứu người, tài sản, thuyền trưởng hoặc người lái phương tiện bị đắm phải đặt báo hiệu theo quy định, tổ chức cảnh báo và báo cáo ngay cho chủ phương tiện để tiến hành trục vớt. Việc xử
Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là gì? Người phát hiện tài sản bị chìm đắm có được xem là chiếm hữu có căn cứ pháp luật không? Có thể sở hữu tài sản đó không? Việc xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chìm đắm được quy định ra sao?
Hoạt động nuôi chim yến gồm các hoạt động nào? Cơ sở nuôi chim yến sử dụng thiết bị phát âm thanh để dẫn dụ chim yến phải đảm bảo yêu cầu gì? Cơ sở nuôi chim yến phát âm thanh để dẫn dụ chim yến ngoài khoảng thời gian theo quy định bị phạt bao nhiêu tiền?
đồng thuê tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên, hợp đồng vận chuyển hành khách và hành lý, phân chia tiền công cứu hộ giữa chủ tàu cứu hộ và thuyền bộ của tàu cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm ở vùng biển quốc tế, các vụ việc xảy ra trên tàu biển khi tàu đang ở vùng biển quốc tế thì áp dụng pháp luật của quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch.
2