pháp luật theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;
d) Từ 15.000.000 đồng đến 20
nhận lại người lao động sau khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động thì có bị xử phạt gì không?
Căn cứ theo Điều 11 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động như sau:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các
phạm quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 7 và Điều 12 của Luật này;
10. Không được tiết lộ thông tin về sử dụng dịch vụ bưu chính của tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp quy định tại Điều 14 của Luật này;
11. Không được cung ứng dịch vụ bưu chính vi phạm quy định về phạm vi dịch vụ bưu chính dành riêng dưới mọi hình thức;
12. Hưởng thù lao, chi phí
Thành viên Hội đồng định giá tài sản có được từ chối tham gia định giá tài sản không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Nghị định 30/2018/NĐ-CP quy định về quyền của thành viên Hội đồng định giá tài sản như sau:
Quyền và nghĩa vụ của thành viên Hội đồng định giá tài sản
1. Thành viên của Hội đồng định giá có quyền:
a) Tìm hiểu tài liệu của vụ án có
giao theo đúng quy định của pháp luật.
Nhân viên bảo vệ tại các doanh nghiệp nhà nước có quyền hạn gì?
Căn cứ theo Điều 11 Nghị định 06/2013/NĐ-CP quy định về quyền hạn của lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp, theo đó nhân viên bảo vệ tại các doanh nghiệp ngoài nhà nước có những quyền sau đây:
- Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, đơn vị và cán bộ
chương trình, đối tượng đào tạo liên tục.
3. Giảng viên đào tạo liên tục phải được đào tạo về phương pháp dạy - học y học theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Đối với giảng viên đào tạo thực hành lâm sàng phải được bồi dưỡng về phương pháp dạy - học lâm sàng theo quy định tại Thông tư số 11/2019/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về
Trợ giúp viên pháp lý sẽ được hưởng những chế độ, chính sách gì?
Căn cứ theo Điều 11 Nghị định 144/2017/NĐ-CP, Trợ giúp viên pháp lý sẽ được hưởng những chế độ, chính sách sau đây:
(1) Trợ giúp viên pháp lý có các chức danh nghề nghiệp viên chức theo quy định của pháp luật.
(2) Trợ giúp viên pháp lý được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề
phát lại.
Như vậy, để được bổ nhiệm làm Thừa phát lại thì cần phải đáp ứng đầy đủ những yêu cầu được quy định trên đây. Theo đó, nếu muốn trở thành Thừa phát lại thì bắt buộc phải tốt nghiệp chuyên ngành luật bạn nhé.
Những trường hợp nào sẽ không được bổ nhiệm Thừa phát lại theo quy định mới nhất hiện nay?
Theo Điều 11 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì
trong các trường hợp quy định tại các Điều 10 và 11 của Thông tư này;
- Đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP;
- Các quyền khác theo thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại nhận tập sự và theo quy định của pháp luật.
phát lại hướng dẫn tập sự hướng dẫn các nội dung tập sự, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người tập sự;
c) Đề nghị thay đổi Thừa phát lại hướng dẫn tập sự và nơi tập sự trong các trường hợp quy định tại các Điều 10 và 11 của Thông tư này;
d) Đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại theo quy định tại Điều 9 của Nghị
Thừa phát lại nhận tập sự;
- Được Thừa phát lại hướng dẫn tập sự hướng dẫn các nội dung tập sự, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người tập sự;
- Đề nghị thay đổi Thừa phát lại hướng dẫn tập sự và nơi tập sự trong các trường hợp quy định tại các Điều 10 và 11 của Thông tư này;
- Đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại
quan quy định tại khoản 4 Điều 12 của Nghị định này.
Như vậy, theo quy định nêu trên, trong vòng 10 ngày kể từ khi Sở Tư pháp nhận được hồ sơ hợp lệ thì Thừa phát lại sẽ được cấp Thẻ và được ghi tên vào Danh sách Thừa phát lại hành nghề tại địa phương.
Những người nào sẽ không được bổ nhiệm Thừa phát lại?
Căn cứ theo Điều 11 Nghị định 08/2020/NĐ
Điều 11 của Nghị định này;
c) Không đăng ký và hành nghề Thừa phát lại trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm;
d) Không hành nghề Thừa phát lại liên tục từ 02 năm trở lên;
đ) Hết thời hạn tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại tối đa quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định này mà lý do tạm đình chỉ vẫn còn;
e) Vi phạm nghiêm trọng Quy
giúp Thừa phát lại thực hiện nghiệp vụ pháp lý theo quy định. Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại phải có các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 6 của Nghị định này, phải có trình độ từ trung cấp luật trở lên và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 11 của Nghị định này.
(4) Văn phòng Thừa phát lại có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng
đảng, pháp luật của Nhà nước,... thì cấp có thẩm quyền quyết định việc thay thế, cho thôi giữ chức, miễn nhiệm, từ chức, cách chức, không chờ hết thời hạn giữ chức vụ, hết nhiệm kỳ công tác.
2. Đối với cán bộ đang trong thời hạn thi hành kỷ luật mà không thuộc diện phải xem xét miễn nhiệm, cho từ chức theo Quy định số 41-QĐ/TW, ngày 03/11/2021 của Bộ
tháng đã đóng bảo hiểm xã hội làm căn cứ tính hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, bảo hiểm xã hội một lần và trợ cấp tuất một lần được tính theo quy định tại Khoản 4 Điều 11 Nghị định 115/2015/NĐ-CP và khoản 4 Điều 5 Nghị định 134/2015/NĐ-CP.
định 57-QĐ/TW năm 2022 về đối tượng, tiêu chuẩn và phân cấp đào tạo lý luận chính trị quy định về đối tượng và tiêu chuẩn để được tham gia đào tạo lý luận chính trị trung cấp cụ thể như sau:
1. Đối tượng
1.1. Cán bộ, công chức, viên chức
- Cấp ủy viên cấp xã; chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; cấp trưởng, cấp phó Mặt trận Tổ
tham gia đào tạo lý luận chính trị cao cấp (hay còn gọi là cao cấp lý luận chính trị) cụ thể như sau:
1. Đối tượng
1.1. Cán bộ, công chức, viên chức
- Trưởng phòng (các đơn vị tương đương cấp phòng) cấp huyện, cấp tỉnh.
- Cấp ủy viên cấp huyện trở lên; cấp ủy viên cấp tỉnh, lãnh đạo cấp ban, sở, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính
quy định tại Quyết định này cho 01 lần đóng góp Quỹ.
3. Các nội dung quy định tại Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13 của Quyết định này chỉ áp dụng đối với các vụ việc phát sinh trong thời gian người lao động làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
4. Trường hợp người lao động đã hưởng chính sách hỗ trợ đào tạo nghề từ các chương trình, dự án, chính
luật về quản lý, sử dụng tài sản công.
Hỗ trợ người lao động phải về nước trước hạn do chiến tranh
Người lao động Việt Nam không thể đi làm do nước đó có chiến tranh thì có được quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước hỗ trợ để về nước không?
Căn cứ theo Điều 11 Quyết định 40/2021/QĐ-TTg quy định về hỗ trợ người lao động phải về nước trước hạn vì người sử