Tôi có thắc mắc là ngoài Chánh án Tòa án nhân dân thì còn có ai có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm nội quy phiên tòa sơ thẩm dân sự? Việc xử lý hành vi vi phạm nội quy phiên tòa sơ thẩm dân sự như thế nào? - câu hỏi của anh Trung (Long An)
Khi nào được yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời?
Căn cứ Điều 111 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 về quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như sau:
"Điều 111. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi
hôn trái pháp luật căn cứ Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau :
(1) Xử lý việc kết hôn trái pháp luật được Tòa án thực hiện theo quy định tại Luật này và pháp luật về tố tụng dân sự.
(2) Trong trường hợp tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên kết hôn đã có đủ các điều kiện kết hôn
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc
Thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn thuộc cơ quan nào?
Căn cứ Điều 27 Luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định về những yêu cầu thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án như sau:
“Điều 27. Những yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
[...]
6. Yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
[...]”
Tại Điều 39 Bộ
Có những biện pháp khẩn cấp tạm thời nào?
Theo Điều 114 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định các biện pháp khẩn cấp tạm thời như sau:
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 146 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí như sau:
Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí
1. Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu
Người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong tố tụng dân sự phải có nghĩa vụ có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của Tòa án?
Căn cứ vào khoản 8 Điều 78 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định như sau:
Quyền, nghĩa vụ của người làm chứng
…
8. Phải có mặt tại Tòa án, phiên tòa, phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án nếu việc lấy
là bao nhiêu? (Hình từ Internet)
Người làm chứng trong tố tụng dân sự có quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Căn cứ tại Điều 78 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định người làm chứng có quyền và nghĩa vụ như sau:
- Thứ nhất, cung cấp toàn bộ thông tin, tài liệu, đồ vật mà mình có được có liên quan đến việc giải quyết vụ việc.
- Thứ hai, khai báo trung
.
Đồng thời tại Điều 256 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định việc xem xét vật chứng sẽ được xem xét tại phiên tòa, tuy nhiên khi cần thiết, Hội đồng xét xử có thể cùng với đương sự đến xem xét tại chỗ vật chứng không thể đưa đến phiên tòa được.
Xem xét vật chứng
Vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng được đưa ra để xem xét tại phiên tòa
Phong tỏa tài khoản ngân hàng có phải là biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự không?
Căn cứ theo khoản 10 Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định như sau:
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ
Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ có phải là biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự không?
Căn cứ theo khoản 13 Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có quy định:
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc
Số tiền phải nộp khi yêu cầu Tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hiện nay được quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 136 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có quy định:
Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm
1. Người yêu cầu Tòa án áp dụng một trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 6, 7, 8, 10, 11, 15 và 16 Điều 114 của
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc tống đạt văn bản tố tụng. Cho tôi hỏi Tòa án có phải tiến hành niêm yết công khai văn bản tố tụng khi đương sự cố tình không nhận văn bản này không? Câu hỏi của anh Quang Trung ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi khi tham gia tố tụng đối tượng thực hiện trợ giúp pháp lý là ai? Những người là có trách nhiệm như thế nào? Khi thay đổi người trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng thì thực hiện thế nào? - Câu hỏi của anh Hoàng Anh (Tây Ninh).
Cho tôi hỏi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa giải quyết việc dân sự thì được hưởng chế độ bồi dưỡng bao nhiêu? Để được bổ nhiệm lên Kiểm sát viên trung cấp thì cần có thời gian giữ ngạch Kiểm sát viên sơ cấp ít nhất bao nhiêu năm? Câu hỏi của anh T.M.P từ Bình Định.
Cho hỏi áp dụng quy định nào đối với vụ việc dân sự đã được thụ lý trước ngày 01/7/2016 nhưng chưa xét xử sơ thẩm? Câu hỏi của anh Nhật đến từ Khánh Hòa.
Cho hỏi giải quyết thủ tục phúc thẩm đối với vụ việc dân sự đã được thụ lý trước ngày 01/7/2016 theo quy định nào? Câu hỏi của anh Thành đến từ Tuyên Quang.