Tôi có câu hỏi thắc mắc về vấn đề hỗ trợ dịch bệnh do Covid-19. Gia đình tôi có người bị nhiễm Covid-19 và đã không may qua đời vào ngày 02/3/2022 vừa qua. Người mất do Covid-19 là em trai tôi, Gia đình nhỏ của nó có 4 người là hai vợ chồng nó và 2 đứa con. Tôi có được biết rằng nếu gia đình mà có người không may qua đời do Covid-19 thì thân nhân
Anh trai tôi đã mất cách đây 03 tháng, chị dâu tôi đang mang thai được 05 tháng. Cha tôi vừa mới mất và không để lại di chúc. Nhà tôi chỉ có tôi và anh trai tôi. Nhưng anh đã mất còn cháu tôi là thai nhi đã thành thai được 05 tháng thì có được thừa kế phần di sản mà anh trai tôi được hưởng không?
Em ơi cho anh hỏi: Ông của anh mới mất và mọi người trong nhà tìm thấy một bản di chúc được ông soạn và lưu trên máy tính cá nhân lúc còn sống, vậy thì trong trường hợp này di chúc có hiệu lực không em? Nếu trong trường hợp không có giá trị thì sẽ chia thừa kế như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Hiếu đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi con cái có được làm chứng khi người để lại di sản lập di chúc miệng trước khi mất? Video trích xuất từ camera ghi lại lời trăng trối của người để lại di sản trước khi mất có được dùng để thay thế người làm chứng hay không? Di chúc miệng có bắt buộc phải được công chứng? Câu hỏi của anh T.K (Long An).
Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình? Mẹ vợ với con rể có được đăng ký kết hôn với nhau không? Mẹ vợ và con rể chung sống như vợ chồng với nhau thì có thể bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
của Luật này.
Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể; anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người cùng cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ
pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông
bởi tổ chức, cá nhân đó hoặc cùng với tổ chức, cá nhân đó chịu chung một sự kiểm soát;
- Cá nhân và bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của cá nhân đó;
- Quan hệ hợp đồng trong đó một tổ chức, cá nhân là đại diện
người thừa kế theo pháp luật như sau:
Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của
doanh nghiệp khác.
c) Không được là kiểm soát viên của doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp nhà nước
d) Không phải là người lao động của VINAPACO.
đ) Không phải là vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, con đẻ, con nuôi, con rể, con dâu, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu, anh ruột
651 Bộ luật dân sự 2015 như sau:
"Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột
đó, theo điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại
, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của cá nhân đó;
- Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán do công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán đó quản lý;
- Quan hệ hợp đồng trong đó một
cộng đồng dân cư.
(2) Không để vợ (chồng); bố mẹ, người trực tiếp nuôi dưỡng hoặc bố, mẹ, người trực tiếp nuôi dưỡng vợ (chồng); con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; anh, chị, em ruột; anh, chị, em ruột của vợ (chồng) lợi dụng danh nghĩa của bản thân để vụ lợi.
(3) Không có hành vi bạo lực trong gia đình; không sống chung với người khác như vợ chồng
Hiện nay theo quy định của pháp luật thì nguyên liệu đơn trong chăn nuôi là gì? Nguyên liệu đơn có bắt buộc phải được thẩm định để công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không?
Trước khi lấy tôi thì chông tôi đã từng kết hôn và có một người con riêng. Sau khi kết hôn tôi cũng nuôi dưỡng người con riêng ấy như con mình. Nay người con riêng của chồng làm hợp đồng tặng bất động sản cho tôi vậy trường hợp này có được miễn thuế hay không?
Tôi không thể mang thai nên đang muốn nhờ người mang thai hộ. Nhưng tôi không yên tâm một vấn đề, đó là nếu người mang thai hộ nảy sinh tình cảm với đứa trẻ và không chịu giao con. Tôi muốn biết, người mang thai hộ có quyền gì với đứa trẻ khi sinh ra không? Nếu xảy ra vấn đề như trên thì pháp luật có quy định không? Mong được hỗ trợ. Cảm ơn ạ.
Chi bộ có đảng viên sinh con thứ 3 xếp loại gì? Những trường hợp đảng viên sinh con thứ 3 nhưng không bị kỷ luật theo quy định? Đảng viên sinh con thứ 3 bị đưa ra khỏi Đảng thì có được kết nạp lại không?
Thân nhân liệt sỹ giống như người khuyết tật nặng sẽ được chế độ chính sách như trợ cấp tuất nhưng cũng là thân nhân liệt sĩ nhưng họ là con và đang theo học bổ túc có được chế độ này không? Đây là câu hỏi của chị A.G đến từ Nghệ An.