Chuyên viên cao cấp về bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lý được chủ trì xây dựng văn bản quy phạm pháp luật không? Chức danh này thực hiện các công việc chuyên môn, nghiệp vụ nào? câu hỏi của anh N (Huế).
Cho anh hỏi nếu đã được cấp thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý mà không thực hiện trợ giúp pháp lý trong thời gian dài thì mình có bị thu hồi thẻ cộng tác viên không em? Cụ thể là không thực hiện trợ giúp pháp lý trong vòng bao lâu thì sẽ bị thu hồi vậy? - Anh Bình Minh (Kon Tum).
Người thực hiện trợ giúp pháp lý kích động người được trợ giúp pháp lý khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trái pháp luật có bị phạt tiền hay không? Người được trợ giúp pháp lý có quyền yêu cầu thay đổi người thực hiện trợ giúp pháp lý hay không?
Tôi có câu hỏi là để được bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thì phải có bao nhiêu năm làm việc? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau người thực hiện trợ giúp pháp lý phân biệt đối xử người được trợ giúp pháp lý thì có bị tước quyền sử dụng thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý không? Câu hỏi của anh G.L.G đến từ TP.HCM.
Cho anh hỏi những trường hợp nào thì người thực hiện trợ giúp pháp lý không được nhận trợ giúp mà phải từ chối tham gia trợ giúp pháp lý vậy? Người được trợ giúp pháp lý có được yêu cầu thay đổi người thực hiện trợ giúp pháp lý cho họ khi thuộc những trường hợp đó không?. Câu hỏi của anh Huy đến từ Bình Dương.
Cho tôi hỏi: Số lượng luật sư dự kiến ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước được xác định dựa trên những căn cứ nào? Tổ đánh giá hồ sơ lựa chọn luật sư ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước do ai quyết định thành lập? Câu hỏi của anh N.T.A từ Nghệ An.
Người được trợ giúp pháp lý không phải trả tiền cho người thực hiện trợ giúp pháp lý đúng không? Người thực hiện trợ giúp pháp lý đã nhận tiền của người được trợ giúp pháp lý thì có phải nộp lại số tiền đó không?
luật Việt Nam về người bào chữa
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 72 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 thì người bào chữa có thể là những người sau đây:
- Luật sư;
- Người đại diện của người bị buộc tội;
- Bào chữa viên nhân dân;
- Trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.
Điều kiện để có thể
Toi có một vài vấn đề muốn được tư vấn như sau: Chi nhánh trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước được thành lập tại các khu vực nào? Chi nhánh trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước là cơ quan như thế nào? Việc lập chi nhánh trung tâm trợ giúp pháp lý được công bố như thế nào? - Câu hỏi của chị Lan Hương (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi thực hiện đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý như thế nào? Chấm điểm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo các tiêu chí gì? Một vụ việc trợ giúp pháp lý được xem có chất lượng tốt phải đạt được bao nhiêu điểm? - Câu hỏi của chị Khánh Nhi (Đồng Nai).
Chuyên viên chính về bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lý phải tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành luật đúng không? Vị trí này thực hiện các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nào? câu hỏi của anh N (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi luật sư ký hợp đồng với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước khi thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý bằng hình thức đại diện ngoài tố tụng thì được nhận thù lao là bao nhiêu? Câu hỏi của chị P.T.N.T từ Khánh Hoà.
Tư vấn viên pháp luật phải có kinh nghiệm làm việc ở cơ quan nào thì mới được thực hiện trợ giúp pháp lý? Tư vấn viên pháp luật có quyền từ chối thực hiện trợ giúp pháp lý hay không? Những đối tượng nào được trợ giúp pháp lý?
Tư vấn viên pháp luật có được làm người trợ giúp pháp lý cho người có công với cách mạng không? Nguồn tài chính trả cho tư vấn viên pháp luật thực hiện trợ giúp pháp lý cho người có công với cách mạng được lấy từ đâu?
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề trợ giúp pháp lý. Cho tôi hỏi trong trường hợp nào người thực hiện trợ giúp pháp lý phải từ chối thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý? Câu hỏi của anh Hoàng Long ở Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề trợ giúp pháp lý. Cho tôi hỏi người thực hiện trợ giúp pháp lý làm sai lệch các tài liệu trong hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Hoàng Tùng ở Lâm Đồng.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến vấn đề trợ giúp pháp lý. Cho tôi hỏi không lập hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý thì người thực hiện trợ giúp pháp lý có bị xử phạt không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề trợ giúp pháp lý. Cho tôi hỏi có xử phạt đối với người được trợ giúp pháp lý cung cấp thông tin sai sự thật về vụ việc trợ giúp pháp lý không? Câu hỏi của anh Thành Nam ở Đồng Tháp.