số liệu nhằm xác định độ nguyên khối của đá. Thực hiện đo khe nứt trên nền khoan hoặc gần kề vị trí lỗ khoan để kết hợp xử lý khe nứt trên mặt và dưới sâu. Không đo khe nứt tại các công trình có nổ mìn;
đ) Tỷ lệ lấy mẫu lõi khoan qua thân khoáng phải đạt tối thiểu 85%, qua các tầng đá xen kẹp hoặc đá vây quanh phải đạt tối thiểu 80%;
e) Moong khai
như: ngòi nổ, dây nổ và các thành phần cấu thành khác được sử dụng để gây sát thương hoặc đe dọa đến sự an toàn của tàu bay:
+ Các loại đạn
+ Các loại kíp nổ
+ Các loại ngòi nổ, dây cháy chậm
+ Các vật mô phỏng giống một vật (thiết bị) nổ
+ Mìn, lựu đạn, thiết bị nổ quân dụng khác
+ Các loại pháo như pháo nổ, pháo hoa nổ, pháo hoa, pháo bông
Tổ chức rà phá bom mìn vật nổ thực hiện xử lý tất cả các nguy cơ về bom mìn vật nổ còn sót lại sau chiến tranh như thế nào theo QCVN 01:2022/BQP? Câu hỏi của chị Hiền (Đồng Nai).
Tôi có câu hỏi là khu vực bãi mìn được rà phá bom mìn theo thứ tự như thế nào? Người giám sát thi công rà phá bom mìn có nhiệm vụ như thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Đồng Tháp.
Tôi có một câu hỏi như sau: Người thử nghiệm vật liệu nổ công nghiệp không đúng nội dung trong đề án nghiên cứu đã được phê duyệt thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh N.T.H ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Quy định an toàn về việc trước khi xử lý bom mìn, vật nổ, trong lúc xử lý bom mìn, vật nổ và sau khi xử lý bom mìn, vật nổ phải đáp ứng những điều kiện gì? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Thương - Long Khánh.
Cách xác định khu vực rà phá bom mìn vật nổ căn cứ vào đâu? Thứ tự các bước rà phá bom mìn trên cạn được quy định như thế nào? Rà phá bom mìn vật nổ trên cạn bằng các hình thức cụ thể nào? - Câu hỏi của anh Trung đến từ Đồng Tháp.
, gồm:
a) Sổ theo dõi, thống kê khối lượng khoáng sản nguyên khai và khối lượng đất đá thải (nếu có); hộ chiếu nổ mìn, phiếu xuất kho vật liệu nổ công nghiệp;
b) Biên bản nghiệm thu khối lượng của từng khâu công nghệ khai thác, gồm: Chuẩn bị đất đá, xúc bốc, vận tải, thải đá;
c) Bản đồ hiện trạng, mặt cắt hiện trạng khu vực khai thác khoáng sản;
d
Xin cho hỏi yêu cầu về trình độ chuyên môn đối với kỹ thuật viên trong hoạt động điều tra khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ như thế nào? Và đào tạo tham gia hoạt động điều tra khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ trong thời gian bao lâu? - Câu hỏi của anh Huy Quân đến từ Vinh.
Nguồn tài chính thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh có được lấy từ nguồn vốn vay ODA không? Thông tin về hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được cập nhật trong cơ sở dữ liệu quốc gia gồm những gì? Đây là câu hỏi của anh L.H đến từ Cà Mau.
Nguyên tắc hợp tác quốc tế khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh là gì? Bộ Quốc phòng có trách nhiệm thế nào trong hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh? - Câu hỏi của anh Quân (Quảng Nam)
Cho tôi hỏi Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh là quỹ được thành lập ở đâu? Nguồn tài chính thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh gồm những nguồn nào? Ai có thẩm quyền quyết định việc quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh? Mong được giải đáp. Đây là câu
Cho tôi hỏi hợp tác quốc tế trong khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh bao gồm những nội dung nào? Nguyên tắc hợp tác quốc tế khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được quy định ra sao? Cơ quan nào chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh? Mong được
Tôi có thắc mắc như sau: Những thông tin về tình trạng ô nhiễm bom mìn vật nổ được thu thập từ các hoạt động điều tra, khảo sát phải được gửi đến đâu? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh T (Quảng Bình)
Cơ sở dữ liệu thông tin khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh là cơ sở như thế nào? Thực hiện chế độ báo cáo thông tin, dữ liệu khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh ra sao? Và các hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc sử dụng thông tin khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ? - Câu hỏi của anh Bình đến từ TP.HCM
Nội dung chính của Chương trình khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh gồm những gì? Việc quản lý, sử dụng Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh phải bảo đảm những yêu cầu nào? Đây là câu hỏi của anh A.P đến từ Ninh Thuận.
rừng khoảng 200m2 thì sẽ căn cứ vào loại rừng bị đốt mà áp dụng mức xử phạt vi phạm hành chính phù hợp, cụ thể:
Phá rừng trái pháp luật
Hành vi chặt, đốt, phá cây rừng, đào, bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên, xả chất độc hoặc các hành vi khác gây thiệt hại đến rừng với bất kỳ mục đích gì (trừ hành vi quy định tại Điều 13 của Nghị
Giám sát viên hoạt động trong lĩnh vực điều tra khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ có yêu cầu về kinh nghiệm là bao nhiêu năm? Các nội dung đào tạo huấn luyện điều tra khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ đối với giám sát viên gồm những nội dung nào? - Câu hỏi của anh Tiến Khoa đến từ (Lâm Đồng).
Các quy định về trình tự tham gia hoạt động điều tra khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh của tổ chức cá nhân là trách nhiệm của ai? Thông tin thu thập từ các hoạt động điều tra, khảo sát bom mìn vật nổ sau chiến tranh phải được gửi về đâu? - Câu hỏi của chị Khuyên (Hà Giang)
Xin cho hỏi Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được sử dụng để chi hỗ trợ các hoạt động nào? Có các nguồn tài chính nào thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh? - Câu hỏi của anh Long (Phú Thọ)