Xin cho hỏi: Chỉ huy trưởng quân sự xã cố ý không thực hiện mệnh lệnh của người có thẩm quyền thì bị xử phạt bao nhiêu năm tù? Chỉ huy trưởng quân sự xã phạm tội chống mệnh lệnh bị kết án tù bị bệnh nặng thì có được hoãn chấp hành hình phạt tù không? Trường hợp người được hoãn chấp hành hình phạt tù thực hiện thêm hành vi phạm tội mới trong thời
Tôi muốn hỏi về việc phân loại quản lý người bị tạm giữ, người bị tạm giam được quy định như thế nào? Cơ quan nào sẽ thi hành tạm giữ, tạm giam? Khi bị tạm giữ, tạm giam vi phạm nội quy có bị kỷ luật không?
hoặc tham gia các hội, nhóm trái phép.
(10) Đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào giữa trại viên với nhau và với người khác.
(11) Đe dọa, đánh đập, xâm phạm đến sức khỏe, danh dự của trại viên, người khác; xâm phạm tài sản của cơ sở giáo dục bắt buộc, trại viên khác;
Tự hủy hoại thân thể mình;
Quan hệ tình dục và các quan hệ không
Nuôi con nuôi 2010 như sau:
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
(1) Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
(2) Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi
việc để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, hướng dẫn của Công an cấp xã; kịp thời ngăn chặn hành vi xâm phạm, đe dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tài sản của cơ quan, tổ chức trong điều kiện, khả năng cho phép và theo quy định của pháp luật.
Như vậy, lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở sẽ có nhiệm vụ hỗ trợ nắm tình
ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng
được xem là hành vi bạo lực gia đình không?
Theo Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007 quy định như sau:
- Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
+ Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
+ Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
+ Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường
hành vi bạo loạn, khủng bố.
- Sử dụng biện pháp vũ trang và các biện pháp công tác khác để thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
+ Tấn công, ngăn chặn đối tượng thực hiện hành vi bắt cóc con tin, sử dụng bạo lực xâm phạm, đe dọa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tổ chức;
+ Giải tán các vụ việc tập trung đông người gây rối an ninh
trách, cảnh cáo đến hạ bậc lương.
2. Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau thì bị kỷ luật từ giáng chức, cách chức, giáng cấp bậc quân hàm, tước quân hàm sĩ quan đến tước danh hiệu quân nhân, buộc thôi việc
a) Là chỉ huy hoặc cấp trên;
b) Đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm;
c) Lôi kéo người khác tham gia;
d) Gây tổn hại sức khỏe.
Theo đó
như sau:
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
1. Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.
2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm
đình trên địa bàn phụ trách phải báo ngay cho Công an cấp xã; có mặt tại nơi xảy ra vụ việc để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu, hướng dẫn của Công an cấp xã; kịp thời ngăn chặn hành vi xâm phạm, đe dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tài sản của cơ quan, tổ chức trong điều kiện, khả năng cho phép và theo quy định của pháp luật
, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Đồng thời, tại Điều 10 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về việc giới hạn việc thực hiện quyền dân sự như sau:
Giới hạn việc thực hiện quyền dân sự
1. Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của
Cho hỏi người nào có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ người tố giác tội phạm theo quy định hiện nay? Câu hỏi của anh Tâm đến từ Tây Ninh.
) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
Theo đó, người phạm tội cướp giật tài sản bị phạt cao nhất là tù chung thân nếu thuộc các trường hợp sau đây:
- Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ
xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ
rõ ràng.
(2) Tiêu dùng không vi phạm pháp luật, không trái với thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội, không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của mình và của người khác.
(3) Tuân thủ điều kiện, hướng dẫn vận chuyển, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; quy định
đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
khỏe nghĩa vụ quân sự.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định về nghĩa vụ quân sự.
5. Sử dụng hạ sĩ quan, binh sĩ trái quy định của pháp luật.
6. Xâm phạm thân thể, sức khỏe; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của hạ sĩ quan, binh sĩ."
Như vậy, hành vi bị nghiêm cấm trong nghĩa vụ quân sự được quy định như trên.
hại rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết, lợi dụng hoặc lạm dụng việc sử dụng công cụ hỗ trợ để xâm phạm tính mạng, sức khỏe, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Như vậy, trong trường hợp của bạn, công an được phép sử dụng công cụ hỗ trợ còng số 8 để còng tay bạn.
Hành vi bị