Vợ chồng tôi đã ly thân 10 năm nhưng vẫn chưa chính thức làm thủ tục ly hôn do chưa chia được tài sản, nay cả hai đều đã có người mới và đều có con riêng. Nếu chồng tôi trốn tránh trách nhiệm cấp dưỡng cho con thì tôi có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết hay không?
Tôi có câu hỏi về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn. Tôi và chồng hiện đang làm thủ tục ly hôn do hôn nhân không còn hạnh phúc. Tôi muốn hỏi tôi và chồng có thể làm thỏa thuận không cấp dưỡng sau khi ly hôn hay không? Do kinh tế của tôi không mấy dư dả để đủ cấp dưỡng cho con.
không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc
Cho tôi hỏi bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con thì có phải cấp dưỡng cho con chưa thành niên sau ly hôn hay không? Cha không cấp dưỡng thì bị xử phạt như thế nào? Tôi và chồng cũ ly hôn được hơn 2 tháng và có con chung 5 tuổi, do thường xuyên nhậu nhẹt và chửi bới, đánh đập con khi thăm sang thăm con nên tôi đã yêu cầu Tòa án hạn chế
Chào anh chị, cho em hỏi về vấn đề nuôi dưỡng. Em năm nay 25 tuổi, đã đi làm. Mẹ em là con một. Bố, mẹ em vừa qua đời vì tai nạn giao thông. Hiện nay bà ngoại em đang sống một mình và không có ai chăm sóc. Anh chị cho em hỏi em là cháu ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng hay không? Em còn một đứa em trai 12 tuổi, em có phải nuôi dưỡng nó hay không?
Cho hỏi theo quy định hiện nay thì nam nữ chung sống như vợ chồng thì có phải chăm sóc lẫn nhau như thành viên gia đình không? Câu hỏi của chị Tâm đến từ Hải Dương.
Sau ly hôn, tôi là người nuôi con và nhận cấp dưỡng hàng tháng của chồng. Bây giờ, con tôi đã lớn, chi phí nuôi ăn học cũng tăng lên, tôi thì không làm ra thu nhập cao hơn. Tôi muốn hỏi, tôi muốn chồng cũ tăng thêm khoản cấp dưỡng thì có được không? Nếu được thì thủ tục ra sao? Xin được hỗ trợ.
Đầu năm 2020, tôi và chồng tôi có nhận nuôi một bé trai và làm thủ tục nhận nuôi con có giấy tờ đầy đủ. Sau một thời gian chung sống, hai vợ chồng tôi xảy ra nhiều mâu thuẫn không thế giải quyết nên chúng tôi đã ly hôn, còn con nuôi tôi đã giao cho chồng tôi chăm sóc. Sau khi ly hôn, tôi có cần cấp dưỡng đối với con nuôi hay không? Tôi có được
Tôi và chồng cũ đã ly hôn được 1 năm, theo thỏa thuận thì tôi nuôi con còn hàng tháng chồng cũ sẽ cấp dưỡng nuôi con. Mấy tháng nay, anh ấy không còn cấp dưỡng nuôi con nữa và cũng không thông báo với tôi về việc này. Tôi không biết phải giải quyết như thế nào khi chồng cũ không chịu cấp dưỡng nuôi con? Mong được hỗ trợ với ạ. Xin cảm ơn.
thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Cha không trực tiếp nuôi con sau ly hôn thì có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con không?
Theo khoản 2 Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
"Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con
Trường hợp cha mẹ ly hôn, con 18 tháng tuổi sống với mẹ thì cha có phải cấp dưỡng cho con hay không? Mức cấp dưỡng là bao nhiêu? Tôi và vợ đang làm thủ tục ly hôn nên tôi muốn biết về mức cấp dưỡng cho con của mình.
Cho tôi hỏi có được tạm ngừng cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn trong trường hợp có khó khăn về tài chính hay không? Ba, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn có được yêu cầu giảm mức cấp dưỡng? Ba, mẹ không cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn có thể bị phạt bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Thuận tình ly hôn được hiểu như thế nào? Tôi muốn hỏi có phải cấp dưỡng cho con riêng của vợ khi ly hôn không? Vợ chồng tôi chuẩn bị ly hôn. Trước cuộc hôn nhân với tôi, vợ tôi từng lập gia đình và có một con gái, năm nay cháu 10 tuổi và đang sống cùng chúng tôi. Tôi thắc mắc, sau khi chúng tôi ly hôn, tôi có trách nhiệm phải cấp dưỡng tiền nuôi
Tôi có một câu hỏi như sau: Người vợ nhận tiền cấp dưỡng từ chồng theo bản án của Tòa án sau ly hôn thì có phải chịu phí thi hành án dân sự không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.P ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề thực hiện cấp dưỡng. Cho tôi hỏi vợ khó khăn về tài chính thì có thể yêu cầu chồng thực hiện cấp dưỡng cho mình khi cả hai đã ly hôn không? Và cho tôi hỏi thêm là nếu được thì mức cấp dưỡng sẽ được xác định như thế nào. Tôi rất mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi
Tôi và vợ đã ly thân được nửa năm và đang có 1 bé gái 1 năm tuổi, nếu ly hôn thì con sẽ do mẹ nuôi. Tôi muốn biết, trường hợp ly hôn thì tôi phải cấp dưỡng một tháng cho con bao nhiêu? Tôi có được thay đổi quyền cấp dưỡng sau khi ly hôn không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 1.000.000 đồng.
Tại Điều 107 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
Nghĩa vụ cấp dưỡng
1. Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của
Vấn đề ly hôn đã và đang rất phổ biến hiện nay, vậy nếu ly hôn mà con còn nhỏ thì sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có được không? Sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có nhất thiết phải đưa 1 lần hay không?
Cho tôi hỏi có phải ngày 12 tháng 5 hằng năm là "Ngày của mẹ " hay không? Ngày của mẹ có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào? Con cái phải thực hiện những nghĩa vụ gì đối với cha mẹ trong ngày này? Câu hỏi của chị TV từ Nam Định.
, không phù hợp với quy định của pháp luật.
Hai vợ chồng ly hôn, vợ có phải trả lại tiền lương đã cầm của chồng hay không (Hình từ Internet)
Hai vợ chồng ly hôn, nghĩa vụ cấp dưỡng cho con được quy định như thế nào?
Nghĩa vụ cấp dưỡng cho con giữa vợ và chồng khi ly hôn căn cứ theo Điều 115 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định: Khi ly hôn nếu