Sản phẩm phần mềm có thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hay không?
Theo quy định tại khoản 21 Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC:
"Điều 4. Đối tượng không chịu thuế GTGT
...
21. Chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ; chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ. Trường hợp hợp đồng
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, chị có thắc mắc là chị đã đăng ký kết hôn đến nay chị muốn mua bất động sản nhưng chị muốn đứng tên sở hữu một mình chị có được không? Mong được giải đáp sớm, xin cảm ơn!
Trường hợp nào thì được sửa đổi văn bằng bảo hộ nhãn hiệu?
Theo Điều 97 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định như sau:
“Điều 97. Sửa đổi văn bằng bảo hộ
1. Chủ văn bằng bảo hộ có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp sửa đổi những thông tin sau đây trên văn bằng bảo hộ với điều kiện phải nộp phí, lệ phí:
a) Thay đổi
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề liên quan đến bí mật kinh doanh. Cho tôi hỏi chủ sở hữu bí mật kinh doanh có quyền cấm người khác sử dụng bí mật kinh doanh được tạo ra một cách độc lập không? Câu hỏi của chị Phương Anh ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài có được kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp hay không? Trưởng chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài là ai? Câu hỏi của anh N.H.C từ Phú Quốc.
Nhãn hiệu là gì?
Nhãn hiệu được giải thích theo quy định tại khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 như sau:
“Điều 4. Giải thích từ ngữ
[...]
16. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
[..]
Theo đó, nhãn hiệu là dấu
Các loại hình tác phẩm nào được bảo hộ quyền tác giả?
Căn cứ Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 quy định về các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả như sau:
Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
1. Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm
3: về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng (Điều 14 Nghị định 35/2006/NĐ-CP):
Hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Nếu trong hợp đồng nhượng quyền thương mại có phần nội dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thì phần đó có hiệu lực theo quy định của pháp
hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.
- Công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định của Luật báo chí, Luật xuất bản và quy định khác của pháp luật.
- Góp vốn bằng tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí
Giống cây trồng là gì?
Theo khoản 24 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009) quy định:
Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng
Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng có phải là loại hình được bảo hộ quyền tác giả không?
Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 và điểm a khoản 82 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022) như sau:
Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác
Tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu có phải là loại hình được bảo hộ quyền tác giả không?
Tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu được quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 và điểm a khoản 82 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022) như sau:
Các loại hình tác phẩm
sản vô hình.
Tiền mặt có được xem là tài sản vô hình không? (Hình từ Internet)
Tài sản vô hình gồm những gì?
Căn cứ Điều 4 Chuẩn mực thẩm định giá Việt Nam về Thẩm định giá tài sản vô hình ban hành kèm Thông tư 37/2024/TT-BTC
Phân loại tài sản vô hình
Tài sản vô hình bao gồm các loại sau:
1. Tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ theo quy
Trường hợp không có thỏa thuận thì Chủ Bằng bảo hộ giống cây trồng phải trả thù lao cho các đồng tác giả giống cây trồng ra sao?
Căn cứ tại Điều 191 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi khoản 74 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 nghĩa vụ của chủ Bằng bảo hộ giống cây trồng:
Trường hợp 1: Đối với giống cây trồng không phải là kết quả
Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực mấy năm? Hiệu lực của Bằng bảo hộ phụ thuộc vào loại cây trồng đúng không?
Hiệu lực của Bằng bảo hộ giống cây trồng được quy định tại Điều 169 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bởi điểm k khoản 82 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022, cụ thể như sau:
Hiệu lực của Bằng bảo hộ giống cây trồng
1
Giáo trình được bảo hộ quyền tác giả không?
Theo Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009, điểm a khoản 82 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 quy định các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả như sau:
Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
1. Tác phẩm văn học
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau số tiền bản quyền mà quán bar tại TP.HCM phải trả khi mở nhạc phục vụ khách hàng trong trường hợp không đạt được thỏa thuận về tiền bản quyền? Câu hỏi của anh Q.P.Q đến từ TP.HCM.
loại vụ việc, gồm: Tòa án nhân dân Sở hữu trí tuệ, Tòa án nhân dân Hành chính, Tòa án nhân dân Phá sản.
- Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa án chuyên biệt khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
+ Trước tiên, thành lập 01 Tòa án nhân dân Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội, 02 Tòa án nhân dân Phá sản tại
Chủ sở hữu được yêu cầu cấp lại bằng bảo hộ giống cây trồng trong trường hợp nào? Hồ sơ yêu cầu cấp lại bằng bảo hộ giống cây trồng gồm những gì? Trình tự thực hiện việc cấp lại bằng bảo hộ giống cây trồng được quy định như thế nào? Người thứ ba có được quyền khiếu nại quyết định cấp lại Bằng bảo hộ giống cây trồng không? Câu hỏi của anh Mạnh đến
Luật chuyển giao công nghệ; chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ.
Trường hợp hợp đồng chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ có kèm theo chuyển giao máy móc, thiết bị thì đối tượng không chịu thuế GTGT tính trên phần giá trị công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao, chuyển nhượng, trường hợp