(chi phí thuê kho, bến bãi, đóng gói, vận chuyển).
2. Chi có địa chỉ cụ thể theo đề nghị của tổ chức, cá nhân tự nguyện ủng hộ, đóng góp xây dựng Quỹ.
3. Các nội dung chi hợp pháp khác.
Điều 7. Phương thức chi
1. Dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn của Quỹ phải thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý dự án, đầu tư.
2. Dự án đầu tư có địa chỉ
gồm những nguồn nào?
Theo khoản 4 Điều 95 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định nguồn tài chính hình thành quỹ bảo vệ và phát triển rừng bao gồm:
- Tài trợ, đóng góp tự nguyện, vốn ủy thác của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
- Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng;
- Tiền trồng rừng thay thế do chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác
trong, ngoài nước và các nguồn vốn hợp pháp khác.
2. Hỗ trợ tài chính thông qua cấp phát kinh phí để triển khai thực hiện các chương trình, đề án, dự án cung cấp dịch vụ viễn thông công ích.
3. Tổ chức triển khai kế hoạch đóng góp và hỗ trợ tài chính của Quỹ hiệu quả và đúng tiến độ.
4. Quản lý nguồn thu, chi và tài sản của Quỹ theo quy định của
là tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, hoạt động theo nguyên tắc tự tạo vốn, tự trang trải và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của mình.
2. Quỹ hoạt động tuân thủ pháp luật, các quy định của Nhà nước về quỹ xã hội, quỹ từ thiện, các quy định khác của pháp luật liên quan và hoạt động theo Điều lệ Quỹ được cơ quan nhà nước có thẩm
Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ nông thôn Việt Nam có những nguồn thu nào?
Theo quy định tại Điều 21 Điều lệ Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ nông thôn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 1052/QĐ-BNV năm 2013 về nguồn thu của Quỹ như sau:
Nguồn thu của quỹ
1. Nguồn tiền và tài sản đóng góp ban đầu của các sáng lập viên thành lập Quỹ.
2. Thu từ tài trợ, hỗ trợ, đóng góp
dụng và quyết toán thu, chi từng khoản đóng góp.
4. Đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh công khai các nội dung sau đây:
a) Tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
b) Kết quả hoạt động kinh doanh;
c) Trích lập và sử dụng các quỹ;
d) Thu nhập của người lao động;
đ) Các nội dung khác theo quy định của pháp luật.
5. Báo cáo tài
nhân được góp quyền sử dụng đất để xây dựng, chỉnh trang các công trình phục vụ lợi ích chung của cộng đồng bằng nguồn vốn do Nhân dân đóng góp hoặc Nhà nước hỗ trợ. Việc tự nguyện góp quyền sử dụng đất, bồi thường hoặc hỗ trợ do tổ chức, cá nhân đó tự thỏa thuận. Việc góp quyền sử dụng đất, điều chỉnh lại đất đai thực hiện theo quy định tại Điều 219
thực hiện dự án đầu tư;
- Mục tiêu và phạm vi hoạt động đầu tư kinh doanh;
- Đóng góp của các bên tham gia hợp đồng và phân chia kết quả đầu tư kinh doanh giữa các bên;
- Tiến độ và thời hạn thực hiện hợp đồng;
- Quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng;
- Sửa đổi, chuyển nhượng, chấm dứt hợp đồng;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, phương
tư của chủ sở hữu, các quỹ trích từ lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá…
Mã số 300 = Mã số 310+Mã số 320+Mã số 330+Mã số 340+Mã số 350 + Mã số 360.
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu (Mã số 310)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số vốn đã thực góp của các chủ sở hữu vào TCVM. Số liệu để
.dev/
Bước 2: Nhập một thông tin cơ bản để tra cứu, bao gồm:
- Tên người chuyển khoản: Nhập họ và tên đầy đủ của người đã thực hiện đóng góp.
- Nội dung chuyển khoản: Nhập nội dung ghi trên lệnh chuyển khoản (ví dụ: Ủng hộ miền Bắc,…).
- Số tiền: Nhập chính xác số tiền đã đóng góp.
- Mã giao dịch: Nhập mã giao dịch được cung cấp bởi ngân hàng sau khi
và bù trừ chứng khoán Việt Nam.
- Đáp ứng các điều kiện chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng như sau:
+ Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
+ Tổ chức phát hành không thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm
năm, tổ chức phát hành phải bổ sung báo cáo tài chính năm gần nhất được kiểm toán;
b) Trường hợp tổ chức phát hành thực hiện phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ sau ngày kết thúc kỳ kế toán gần nhất được kiểm toán hoặc soát xét, tổ chức phát hành phải bổ sung báo cáo về vốn góp của chủ sở hữu được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận
phương án tái định canh, định cư bảo đảm quyền lợi của Nhân dân;
c) Các chương trình, dự án sử dụng một phần vốn đóng góp của người dân;
d) Tình hình triển khai và tiến độ thực hiện các chương trình, dự án;
đ) Việc thực hiện công khai, minh bạch trong đầu tư công theo quy định tại Điều 14 của Luật này;
e) Phát hiện những việc làm tổn hại đến lợi ích
động giao thông vận tải đường bộ;
+ Góp phần hình thành ý thức tuân thủ pháp luật của người tham gia giao thông, bảo đảm trật tự an toàn giao thông trên toàn quốc;
++ Thúc đẩy phát triển giao thông vận tải và kinh tế đất nước; tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam chủ động tham gia vào hoạt động giao thông vận tải với các nước trong khu vực.
Bên cạnh
nguồn vốn khác, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện giám sát, đánh giá về mục tiêu, sự phù hợp với quy hoạch liên quan, việc sử dụng đất, tiến độ đầu tư xây dựng và bảo vệ môi trường.
2. Dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sử dụng vốn đầu tư công, vốn đóng góp của cộng đồng và vốn tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước phải thực hiện giám sát
đổi, trái phiếu kèm chứng quyền dự kiến chào bán để thực hiện các dự án. Tổ chức phát hành phải có phương án bù đắp phần thiếu hụt vốn dự kiến huy động từ đợt chào bán để thực hiện các dự án.
(7) Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán.
(8) Tổ chức phát hành không thuộc
15 quy định như sau:
"Điều 1
Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 (sau đây gọi là Chương trình) với những nội dung sau:
...
3. Kinh phí thực hiện Chương trình:
Tổng nguồn vốn thực hiện Chương trình giai đoạn 2021 - 2025 tối thiểu là 75.000 tỷ đồng, trong đó:
a) Vốn ngân sách Trung
cổ phần quy định như thế nào?
Căn cứ Khoản 1 Điều 15 Luật Chứng khoán 2019 quy định sau đây:
"1. Điều kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng của công ty cổ phần bao gồm:
a) Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
b) Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền
Chào bán chứng chỉ quỹ có được xem là hình thức chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng không?
Theo khoản 1 Điều 10 Nghị định 155/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng
1. Chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng bao gồm:
a) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để huy động thêm vốn cho tổ chức phát
của công ty cổ phần bao gồm:
a) Mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
b) Hoạt động kinh doanh của 02 năm liên tục liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán;
c) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn