quản lý; có trách nhiệm cung cấp thông tin về người cao tuổi và phối hợp với trạm y tế xã, phường, thị trấn trong việc triển khai thực hiện.
2. Hội Người cao tuổi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm lập danh sách người cao tuổi thọ 90 tuổi và thọ 100 tuổi gửi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội để lập dự toán chi chúc thọ, mừng thọ
Khám bệnh khác tỉnh được hưởng bảo hiểm y tế như thế nào? Chào anh chị, tôi đăng ký nơi khám chữa bệnh trong BHYT là Bệnh viện quận Sơn Trà, Đà Nẵng. Gần đây tôi mới vào TP. Hồ Chí Minh để thăm người thân. Như vậy cho tôi hỏi khi tôi khám chữa bệnh tại Bệnh viện tuyến huyện tại Hồ Chí Minh thì được hưởng chế độ BHYT như thế nào? Khi đi khám chữa
Cho tôi hỏi người nhiễm HIV có được che giấu tình trạng dương tính HIV của mình với bác sĩ trực tiếp khám chữa bệnh hay không? Che giấu tình trạng dương tính HIV của mình với bác sĩ trực tiếp khám chữa bệnh bị xử phạt như thế nào? Người nhiễm HIV cố ý lây truyền HIV cho người khác có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Câu hỏi của anh Minh
Cho tôi hỏi: Ai được BHYT thanh toán 95% chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế? Người thuộc nhiều đối tượng thì tính thế nào? - Câu hỏi của cô B.D (Bình Thuận).
Phiếu sức khỏe nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân gồm có bao nhiêu phần nội dung?
Phiếu sức khỏe nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân gồm có 03 phần nội dung được quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 45/2019/TT-BCA như sau:
(1) Phần I - Sơ yếu lý lịch và tiền sử bệnh tật:
Phần Sơ yếu lý lịch do Công an cấp huyện ghi;
Tiền sử bệnh tật: do Trạm y
sở kinh doanh dược bao gồm:
a) Cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
b) Cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
c) Cơ sở kinh doanh dịch vụ bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
d) Cơ sở bán buôn thuốc, nguyên liệu làm thuốc;
đ) Cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm nhà thuốc, quầy thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã, cơ sở chuyên bán
từ 01/01/2024) như sau:
Kiểm tra sức khỏe quân nhân dự bị
1. Tổ kiểm tra sức khỏe quân nhân dự bị do Trung tâm Y tế cấp huyện quyết định thành lập. Tổ kiểm tra sức khỏe gồm ít nhất 3 thành viên: 01 bác sĩ làm tổ trưởng và 2 nhân viên y tế thuộc Trạm y tế cấp xã hoặc Trung tâm Y tế cấp huyện; có nhiệm vụ kiểm tra sức khỏe, lập phiếu kiểm tra sức
thành viên: 01 bác sỹ làm tổ trưởng và 2 nhân viên y tế khác thuộc trạm y tế xã, khi cần thiết có thể được điều động từ Trung tâm Y tế huyện;
b) Tổ kiểm tra sức khỏe có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra sức khỏe, lập phiếu kiểm tra sức khỏe và tổng hợp, báo cáo kết quả theo quy định.
2. Nội dung kiểm tra sức khỏe
a) Kiểm tra về thể lực;
b) Lấy mạch, huyết
yếu lý lịch và tiền sử bệnh tật:
- Phần sơ yếu lý lịch do Ban chỉ huy quân sự xã ghi;
- Tiền sử bệnh tật: do Trạm y tế xã ghi và chịu trách nhiệm.
b) Phần II - Khám sức khỏe: do Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự huyện ghi ở nửa bên trái và Hội đồng khám phúc tra sức khỏe của đơn vị quân đội ghi ở nửa bên phải.
2. Quản lý phiếu sức khỏe
Tôi là sĩ quan quân đội tới đây tôi được cử đi công tác ở khu vực biên giới, mà tôi muốn khám chữa bệnh thì tôi có thể đến bệnh viện nào để được hưởng 100%? Ngoài thẻ bảo hiểm y tế thì đi khám chữa bệnh trong lúc đang đi công tác tôi có phải xuất trình thêm giấy tờ nào không? Đây là câu hỏi của anh Q.K đến từ Khánh Hòa.
Cho hỏi số ngày nghỉ phép năm của viên chức y tế có được hưởng chế độ phụ cấp độc hại và phụ cấp trách nhiệm hay không? Trong thời gian nào thì viên chức không được tính vào việc hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề y tế? Chị Yến đến từ Thái Bình đặt câu hỏi.
Cho tôi hỏi gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo trong tổ, anh trai của tôi năm nay 40 tuổi, bị khuyết tật nặng, được cấp thẻ bảo hiểm y tế dành cho người khuyết tật nặng. Vậy, anh trai của tôi muốn thay 2 bên khớp háng thì có được bảo hiểm y tế chi trả không?
Cho hỏi có phải đã có Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi NĐ về Luật Bảo hiểm y tế? Bắt đầu áp dụng từ 03/12/2023 đúng không? - Câu hỏi của anh B.G (Bình Dương).
Hà Nội ban hành quy định:
- Chủ động theo dõi sức khỏe và đo thân nhiệt hằng ngày. Khi có dấu hiệu bất thường về sức khỏe (ho, sốt, khó thở...) phải báo cáo kịp thời cho Điểm thi và trạm y tế xã/phường/thị trấn nơi thí sinh cư trú để được hướng dẫn.
- Thí sinh thuộc diện ca bệnh nghi ngờ nếu bảo đảm đủ sức khỏe được bố trí thi tại phòng thi riêng
Cho tôi hỏi là thủ tục giải quyết tranh chấp tai biến y khoa xảy ra tại bệnh xá thuộc quản lý của Bộ Quốc phòng không đủ điều kiện thành lập hội đồng chuyên môn thực hiện như thế nào? Bệnh xá thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Quốc phòng có phải là một cơ sở khám chữa bệnh không? Mong được sớm giải đáp. Câu hỏi của chị L đến từ Quảng Trị.
sau:
Vòng 1: Sơ tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự:
- Trạm y tế cấp xã thực hiện sơ tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm y tế cấp huyện hoặc Bệnh viện đa khoa cấp huyện; giám sát của Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện.
- Căn cứ kế hoạch tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ của Hội đồng nghĩa vụ
/căn cước công dân/thẻ căn cước thì ghi giấy tờ hợp lệ thay thế (hộ chiếu, chứng minh nhân dân,...).
(4) Trường hợp sinh tại cơ sở y tế thì ghi rõ tên cơ sở y tế và và địa chỉ trụ sở cơ sở y tế đó.
Ví dụ: - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, đường La Thành, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội.
- Trạm y tế xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Trường
/2016/TTLT-BYT-BQP quy định như sau:
"Điều 5. Sơ tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự
1. Sơ tuyển sức khỏe do Trạm y tế xã tiến hành dưới sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm y tế huyện.
2. Nội dung sơ tuyển sức khỏe
a) Phát hiện những trường hợp không đủ sức khỏe về thể lực, dị tật, dị dạng và những bệnh lý thuộc diện miễn đăng ký nghĩa vụ quân