lưu hành;
g) Thuốc thuộc chương trình Mục tiêu quốc gia, thuốc viện trợ và thuốc khác có quy định không được bán;
h) Bán lẻ thuốc kê đơn mà không có đơn thuốc; bán lẻ vắc xin;
i) Bán thuốc cao hơn giá kê khai, giá niêm yết.
6. Làm giả, sửa chữa hồ sơ, giấy tờ, tài liệu, giấy chứng nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và tổ chức, cá nhân trong
và bán thuốc này tại cơ sở. Người quản lý chuyên môn về dược của nhà thuốc chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp việc pha chế thuốc tại cơ sở;
c) Mua thuốc để bán lẻ, trừ vắc xin; trường hợp mua, bán thuốc phải kiểm soát đặc biệt và thuốc thuộc Danh Mục thuốc hạn chế bán lẻ thực hiện theo quy định tại Điều 34 của Luật này;
d) Tham gia cấp phát
sơ kỹ thuật chứng minh thuốc, nguyên liệu làm thuốc đáp ứng các yêu cầu quy định tại Khoản 4 Điều 54 của Luật này; đối với thuốc mới, sinh phẩm tham chiếu, vắc xin, thuốc dược liệu có chỉ định đối với các bệnh thuộc danh Mục do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành phải có thêm hồ sơ lâm sàng chứng minh đạt an toàn, hiệu quả; đối với sinh phẩm tương tự phải có
Xin chào ban tư vấn của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Tôi có câu hỏi mong được ban tư vấn bên mình hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Tôi muốn được hỏi rằng bộ phận, vật tư, phụ kiện chuyên dụng cho các trang thiết bị y tế có được tính thuế suất 5% không? Rất hy vọng được ban tư vấn bên mình giúp đỡ. Xin cảm ơn ban tư vấn.
Cho tôi xin mẫu thông báo kết quả đánh giá giám sát điều kiện chăn nuôi đối với chăn nuôi trang trại quy mô lớn năm 2022? Mong sớm nhận được phản hồi. Cảm ơn ban tư vấn rất nhiều.
.
(d) Xe tải phục vụ cho việc bảo trì, sửa chữa sự cố, ứng cứu thiên tai lĩnh vực chiếu sáng công cộng, đèn tín hiệu giao thông, cầu, đường, cấp nước, thoát nước, cây xanh của các doanh nghiệp thực hiện công tác cung ứng sản phẩm dịch vụ công.
(e) Xe tải vận chuyển máu, chế phẩm máu, ôxy và vắc-xin của doanh nghiệp vận tải có hợp đồng vận chuyển
định của pháp luật về lĩnh vực y tế dự phòng trong phạm vi cả nước, bao gồm: phòng, chống bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm; kiểm dịch y tế biên giới; sử dụng vắc xin, tiêm chủng; xét nghiệm thuộc lĩnh vực y tế dự phòng, an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm; dinh dưỡng cộng đồng; chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao sức khỏe cho người dân tại
) Thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của pháp luật;
e) Vac-xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm;
g) Muối ăn;
h) Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi;
i) Đường ăn, bao gồm đường trắng và đường tinh luyện;
k) Thóc, gạo tẻ thường;
l) Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo
truyền nhiễm 2007 quy định như sau:
Chính sách của Nhà nước về phòng, chống bệnh truyền nhiễm
1. Ưu tiên, hỗ trợ đào tạo chuyên ngành y tế dự phòng.
2. Ưu tiên đầu tư nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, hệ thống giám sát phát hiện bệnh truyền nhiễm, nghiên cứu sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế.
3. Hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu khoa học, trao đổi và
nhiên và dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng các thực phẩm này (trừ dụng cụ, vật liệu bao gói chứa đựng thực phẩm thuộc quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương); vắc xin, sinh phẩm y tế; thuốc lá điếu; hóa chất, chế phẩm xử lý môi trường, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế
trường;
d) Có chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi;
đ) Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi;
e) Có khoảng cách an toàn từ khu
mới nổi; theo dõi diễn biến, dự báo tình hình dịch, bệnh; đáp ứng tình trạng khẩn cấp về dịch, bệnh và các sự kiện y tế công cộng; quản lý, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, tiêm chủng.
2. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát phòng, chống bệnh không lây nhiễm (các bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường
sinh học; hộ lý, y công;
- Kiểm nghiệm, kiểm định, giám định;
- Pha chế, bào chế, bảo quản, cấp phát thuốc, vắc xin, hoá chất, môi trường nuôi cấy tại các cơ sở y tế;
- Nghiên cứu y dược học; chỉ đạo tuyến chuyên môn kỹ thuật y tế;
- Chuyên môn an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng tiết chế;
- Chuyên môn dân số - kế hoạch hóa gia đình;
- Bảo
Xin hỏi, những đối tượng không được cấp chứng chỉnh hành nghề thú y? Hành nghề thú y cần đáp ứng các điều kiện chuyên môn nào? Câu hỏi của anh Hoàng (Bình Dương)
bị chăn nuôi phù hợp với từng loại vật nuôi;
đ) Có hồ sơ ghi chép quá trình hoạt động chăn nuôi, sử dụng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và thông tin khác để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; lưu giữ hồ sơ trong thời gian tối thiểu là 01 năm sau khi kết thúc chu kỳ chăn nuôi;
e) Có khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi trang trại đến đối
-CP (Được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 2 Nghị định 04/2020/NĐ-CP) như sau:
"Điều 7. Vi phạm về phòng bệnh động vật trên cạn
...
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật bắt buộc phải tiêm phòng;
b) Không đeo rọ mõm cho chó hoặc không xích giữ chó, không
chủ động chống lại vi rút Dại nếu được tiêm vắc-xin phòng bệnh Dại. (Tiểu mục 5.1 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-46:2019)
* Đối với triệu chứng bệnh dại ở mèo được nêu tại tiểu mục 5.2.2 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-46:2019 như sau:
- Mèo bị bệnh ít hơn chó. Khi bị bệnh thường buồn bã, tìm chỗ kín đáo để nằm, hoặc kêu nhiều, bứt rứt
thì có thể sử dụng các chế phẩm sinh học dùng trong nuôi tôm (bao gồm cả vắc xin).
- Ưu tiên sử dụng các loại thảo dược và các sản phẩm vi lượng đồng căn.
- Nếu hai biện pháp nêu trên không có hiệu quả, có thể sử dụng thuốc thú y hóa học.
- Khi sử dụng thuốc thú y, phải đáp ứng thời gian thải trừ tương ứng. Nếu không có quy định cụ thể thì thời
lý chuyên ngành thú y; hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trường;
+ Sản xuất thuốc thú y, vắc-xin phục vụ phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm của động vật;
+ Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh động vật.
- Nhà nước khuyến khích các hoạt động sau đây:
+ Xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh động vật; xây dựng cơ sở chăn nuôi tập trung, cơ sở giết mổ động vật