hoạch, phương án thuộc phạm vi quản lý của Cục và theo phân công của Bộ trưởng;
c) Phương án tổ chức huy động lực lượng, phương tiện của các cơ quan kiểm lâm và các bộ, ngành, địa phương để kịp thời ngăn chặn các vụ phá rừng trái pháp luật; chữa cháy rừng; phòng chống sinh vật hại rừng; khai thác, vận chuyển, chế biến và thương mại lâm sản trái pháp
thương hiệu quốc gia.
Đồng thời, yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh tham gia Chương trình:
- Chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình trên địa bàn, đảm bảo tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật về lâm nghiệp, đa dạng sinh học, đất đai, xây dựng và pháp luật liên quan trong quá trình thực hiện trồng, chăm sóc, khai thác Sâm Việt
khẩu có thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, nhập khẩu hay không. Cụ thể, Phụ lục CITES được quy định tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP, bao gồm:
- Phụ lục I là những loài động vật, thực vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng, bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật khai thác từ tự nhiên vì mục đích thương mại
và chỉ dẫn địa lý.
- Sản lượng khai thác Sâm Việt Nam từ năm 2030 đạt khoảng 300 tấn/năm (diện tích khai thác khoảng 1.000 ha/năm), đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP - WHO (thực hành tốt nuôi trồng và thu hái) hoặc tương đương.
- Đầu tư, xây dựng các cơ sở sơ chế và chế biến sâu các sản phẩm từ Sâm Việt Nam gắn với vùng nguyên liệu
Người dân phơi vật dụng làm bằng tre nứa dọc hai bên đường nhựa có vi phạm luật giao thông không?
Lâm sản là sản phẩm khai thác từ rừng bao gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác gồm cả gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm gỗ, song, mây, tre, nứa đã chế biến theo khoản 16 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017 giải thích.
Các hoạt động không
, khai thác phục vụ nhân giống.
- Chăm sóc vườn cây đầu dòng, rừng giống, vườn giống
Đầu tư cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân chăm sóc rừng giống trồng, vườn giống, vườn cây đầu dòng hoặc tương đương (tùy từng loại cây trồng có cách gọi khác nhau); đối với cây nông nghiệp hằng năm, gồm cả chi phí trồng mới.
- Nhập nội, hoàn thiện quy trình công nghệ
CITES bao gồm:
a) Phụ lục I là những loài động vật, thực vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng, bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật khai thác từ tự nhiên vì mục đích thương mại;
b) Phụ lục II là những loài động vật, thực vật hoang dã hiện chưa bị đe dọa tuyệt chủng nhưng có thể sẽ bị tuyệt chủng, nếu hoạt
về tổng mức đầu tư; cơ cấu nguồn vốn, tính khả thi của các phương án huy động vốn; khả năng huy động vốn theo tiến độ đầu tư; khả năng thu hồi vốn và trả nợ vốn vay;
- Chi phí vận hành, bảo dưỡng, duy tu, sửa chữa lớn trong giai đoạn khai thác vận hành dự án;
- Đánh giá về hiệu quả đầu tư, bao gồm hiệu quả tài chính, hiệu quả và tác động kinh tế
hậu. Ngoài ra việc lập quy hoạch sử dụng đất còn phải bảo đảm sự cân bằng giữa nhu cầu sử dụng đất, liên kết của các vùng, bảo vệ nghiêm ngặt đất chuyên trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
Căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất quốc gia có
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:
a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ các trường hợp sau đây:
Vi phạm hành chính về kế toán; hóa đơn; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài
Bảo vệ môi trường 2020 có quy định:
Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư
1. Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư bao gồm:
a) Quy mô, công suất, loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
b) Diện tích sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển; quy mô khai thác tài nguyên thiên nhiên;
c) Yếu tố nhạy cảm về môi trường gồm khu
Tôi có câu hỏi thắc mắc là ngân sách nhà nước có đầu tư cho hoạt động chăm sóc rừng giống không? Các tổ chức được ngân sách nhà nước đầu tư thông qua phương thức nào? Câu hỏi của anh Q.H đến từ Đồng Tháp.
hoạch sử dụng đất đến việc tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn hoá các dân tộc;
e) Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả năng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diện tích rừng và tỷ lệ che phủ.
5. Xây dựng các giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
dụng đất đến quá trình đô thị hóa và phát triển hạ tầng;
- Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến việc tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn hoá các dân tộc;
- Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả năng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diện
theo quy định của pháp luật về phá sản;
+ Tài sản hạ tầng đường bộ và quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng và khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
+ Tài sản là quyền khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật về khoáng sản;
+ Tài sản là quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản
môi trường, quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học; hiện trạng, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp kỳ trước; khả năng, nguồn lực để khai thác quỹ đất chưa sử dụng vào mục đích lâm nghiệp (trồng mới, khoanh nuôi tái sinh); nhu cầu chuyển đất lâm nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp và các mục đích
.
- Giá đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm gồm:
+ Đất khai thác đá, đá vôi, sỏi, cát: 220.000 đồng/m2.
+ Đất khai thác than bùn: 200.000 đồng/m2.
+ Đất khai thác đất sét: 130.000 đồng/m2.
Xem chi tiết bảng giá đất trên địa bản tỉnh Kiên Giang tại đây.
;
c) Bảo đảm sự cân bằng giữa nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực, địa phương và khả năng, quỹ đất của quốc gia nhằm sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;
d) Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu;
đ) Nội dung phân bổ và sử dụng đất trong quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh phải bảo đảm
thương mại như sau:
Điều kiện nuôi, trồng các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES vì mục đích thương mại
1. Đối với động vật:
a) Đảm bảo nguồn giống hợp pháp: Khai thác hợp pháp; mẫu vật sau xử lý tịch thu theo quy định của pháp luật; nhập khẩu hợp pháp hoặc mẫu vật từ cơ sở nuôi hợp pháp khác;
b) Chuồng, trại được xây
phần loài (tên thông thường và tên khoa học), mật độ, độ phong phú, phân bố, trữ lượng, sản lượng khai thác cho phép, đặc điểm sinh học, yếu tố môi trường, thủy văn, hải dương học, thủy sinh vật có liên quan đến nguồn lợi thủy sản, mức độ nguy cấp, quý, hiếm.
2. Dữ liệu về khu bảo tồn biển; khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, bảo tồn đất ngập nước có