nghề nghiệp thì người sử dụng lao động phải đóng theo từng hợp đồng lao động đã giao kết."
Như vậy, NSDLĐ nước ngoài làm việc tại Việt Nam đóng mức bảo hiểm xã hội là 3% vào quỹ ốm đau và thai sản và 14% quỹ hưu trí tử tuất.
Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định về mức đóng BHYT như sau:
- Người sử dụng lao
hội, bảo hiểm y tế (BHXH, BHYT) nếu bị ốm đau, tai nạn hoặc chết trong thời gian tập trung huấn luyện, thì được hưởng chế độ về ốm đau, tai nạn lao động, tử tuất theo quy định của pháp luật về lao động, BHXH, BHYT và an toàn, vệ sinh lao động (thời gian tính từ khi được huy động, bắt đầu đi thực hiện nhiệm vụ đến khi hoàn thành, về đến nơi cư trú
BHYT theo quy định tại Điều 12 Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Nhóm do người lao động và đơn vị đóng, bao gồm:
1.1. Người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên, người lao động là người quản lý doanh nghiệp, quản lý điều hành Hợp tác xã hưởng tiền lương, làm việc
đổi nơi cấp thẻ BHYT. Do vậy, trong quá trình chờ nhận thẻ này mà con bạn phải nhập viện điều trị thì bạn mang theo giấy hẹn cấp lại thẻ (giấy hẹn này bạn có thể xin ở cơ quan BHXH nơi nộp hồ sơ cấp lại thẻ) và giấy tờ chứng minh nhân thân của cháu như: giấy khai sinh… để thay thẻ BHYT và cháu vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
Trường hợp, bạn đưa cháu
Khi em bé mới sinh, thì thủ tục làm thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho bé như thế nào?
Xin giấy khai sinh rồi lên phường, xã để làm hay sao, trong thời gian bao lâu, có mất chi phí không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Bố tôi suy giảm 85% khả năng lao động và có thẻ BHYT thương binh thì được hưởng bao nhiêu % khi đi khám chữa bệnh? Hiện tại bố tôi đang điều trị ở bệnh viện tuyến huyện của Thanh Hóa là nơi khám chữa bệnh ban đầu. Nhưng sau 12 ngày điều trị vẫn không thấy có chuyển biến, nên bệnh viện đang muốn chuyển bố tôi ra bệnh viện phổi trung ương. Cho tôi
cụ thể như sau:
Trường hợp áp dụng: Người tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình đóng tiếp bảo hiểm y tế hộ gia đình
Đối tượng thực hiện: Cá nhân
Cơ quan thực hiện: BHXH tỉnh/huyện
Gia hạn thẻ BHYT theo hộ gia đình: Hướng dẫn hồ sơ, trình tự, cách thức gia hạn do cá nhân thực hiện?
Trình tự thực hiện gia hạn thẻ bảo hiểm y tế theo hộ gia đình
?
Đấu thầu mua sắm và cung ứng thuốc bảo hiểm y tế như thế nào?
Theo quy định tại Mục 1 Công văn 1576/BHXH-CSYT năm 2022 đảm bảo cung ứng thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy định việc đấu thầu mua sắn và cung ứng thuốc bảo hiểm y tế cụ thể như sau:
Về đấu thầu mua sắm và cung ứng thuốc BHYT
;
- Tra cứu thông tin trên ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số;
- Tra BHYT bằng cách soạn tin nhắn theo cú pháp gửi 8079;
Hướng dẫn cách tra cứu bảo hiểm y tế thông dụng nhất năm 2022?
Tra cứu căn cứ theo thông tin trên thẻ bảo hiểm y tế định danh của cá nhân:
* Với mẫu thẻ bảo hiểm y tế theo Quyết định 1313/QĐ-BHXH năm 2014 (Mẫu cũ):
- Mã số BHYT
. Cấp lại, đổi, điều chỉnh nội dung trên sổ BHXH, thẻ BHYT
4. Cấp lại, đổi thẻ BHYT
4.1. Thành phần hồ sơ
a) Người tham gia
– Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
– Trường hợp người lao động được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: bổ sung Giấy tờ chứng minh (nếu có) theo Phụ lục 03.
b) Đơn vị: Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS
ngân sách Nhà nước chi trả. Trường hợp trong thời gian cách ly y tế tập trung, mẹ của bà mắc các bệnh khác phải khám, điều trị nếu mẹ của bà có thẻ BHYT thì được Quỹ BHYT thanh toán theo quy định của pháp luật về BHYT, nếu không có thẻ BHYT thì tự chi trả toàn bộ chi phí khám, điều trị theo mức giá dịch vụ y tế hiện hành.
Thời gian cách ly được quy
định như sau:
"Điều 27. Cấp lại, đổi, điều chỉnh nội dung trên sổ BHXH, thẻ BHYT
1. Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng, gộp sổ BHXH
1.1. Thành phần hồ sơ:
a) Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng: Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
b) Gộp sổ BHXH:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Các sổ BHXH đề
. Người lao động mà bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì người lao động và đơn vị được tạm dừng đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn phải đóng BHYT hằng tháng bằng 4,5% của 50% mức tiền lương tháng mà người lao động được hưởng theo quy định của pháp luật. Sau thời gian
tượng
...
7. Người lao động mà bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì người lao động và đơn vị được tạm dừng đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn phải đóng BHYT hằng tháng bằng 4,5% của 50% mức tiền lương tháng mà người lao động được hưởng theo quy định của pháp luật
chỉ.
[13]. Mã đơn vị Tổ chức dịch vụ thu BHXH, BHYT vận động, tư vấn (nếu có): Kê khai mã đơn vị (được cơ quan BHXH cấp) của Tổ chức dịch vụ thu BHXH, BHYT cung cấp khi vận động, tư vấn.
Sau khi kê khai đầy đủ, chính xác thông tin. Người tham gia xác nhận và chịu trách nhiệm đối với thông tin kê khai trên Cổng Dịch vụ công.
Hướng dẫn lập tờ khai
Quyết định 615/QĐ-BHXH năm 2023: Sửa đổi mẫu hợp đồng nguyên tắc ra sao?
Tại khoản 3 Điều 1 Quyết định 615/QĐ-BHXH năm 2023 quy định như sau:
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý hoạt động của tổ chức dịch vụ thu bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) ban hành kèm theo Quyết định số 1155/QĐ-BHXH ngày 12/5/2022 của Tổng Giám
Mẫu 13-HSB theo Quyết định 166/QĐ-BHXH ra sao? Mẫu Giấy ủy quyền làm thủ tục hưởng, nhận thay chế độ BHXH, BHYT, BHTN thế nào? Câu hỏi của anh A.H (Bình Định)
HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
...
Nguyên tắc sẽ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp ở nơi giao kết hợp đồng lao động đầu tiên; nơi nào có mức tiền lương trong hợp đồng cao hơn thì nơi đó đóng bảo hiểm y