Người lao động có cần tham gia bảo hiểm tai nạn lao động để được hưởng chế độ tai nạn lao động không?
Căn cứ khoản 1 Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
"Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các
Trong quá trình xây dựng dự toán và thực hiện dự toán chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp cần phải làm gì? Cơ cấu nhiệm vụ chi giai đoạn 2022-2024 trong phạm vi nguồn chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp gồm bao nhiêu nhóm? Mức chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2022-2024 được quy định như thế nào? Câu hỏi đến từ anh Thanh Hùng ở Long
Cho tôi hỏi Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam hoạt động theo hình thức pháp lý nào? Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam thực hiện kinh doanh với mục tiêu gì? Kinh doanh những ngành nghề nào? Câu hỏi của anh H.M (Long An).
dựng nội dung quản lý sức khỏe người lao động trong kế hoạch an toàn vệ sinh lao động đối với cơ sở.
Đồng thời, căn cứ Điều 2 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định về yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động, cụ thể gồm có như sau:
- Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải được thực hiện từ thời
Bên cho thuê lại lao động hay bên thuê lại lao động có trách nhiệm phải bồi thường khi xảy ra tai nạn lao động không? Công ty mình có thuê lại 20 công nhân của một doanh nghiệp cho thuê lại lao động. Mình có thắc mắc là trong trường hợp công nhân thuê lại bị tai nạn lao động trong khi làm việc tại công ty mình thì sẽ xử lý như thế nào? Công ty
:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai
Bộ Y tế quy định chi tiết thi hành Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế (sau đây viết tắt là Thông tư số 56/2017/TT-BYT)
...
8. Sửa đổi khoản 1 Điều 12 như sau:
“1. Đối với các trường hợp giám định lại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lao động được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao
ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp, trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày cho một lần bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Trường hợp chưa nhận được kết luận giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng
Người làm công tác y tế trong doanh nghiệp có cần phải tham dự khóa huấn luyện an toàn vệ sinh lao động không? Cho tôi hỏi đối với người làm công tác y tế tại doanh nghiệp thì có bắt buộc phải tham dự khóa huấn luyện an toàn vệ sinh lao động không? Và doanh nghiệp có thể không tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người lao động không?
; các bệnh nghề nghiệp thường gặp và biện pháp phòng chống.
+ Cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp; tổ chức và kỹ năng sơ cứu, cấp cứu.
+ Phòng chống dịch bệnh nơi làm việc; an toàn thực phẩm; quy trình lấy và lưu mẫu thực phẩm.
+ Tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho
Hồ sơ yêu cầu bồi thường bảo hiểm nghề nghiệp cho người lao động tiến hành công việc bức xạ do ai lập? Hồ sơ yêu cầu bồi thường bảo hiểm nghề nghiệp này gồm những tài liệu gì? - Câu hỏi của anh Khánh (Bình Thuận)
Tôi có 1 anh bạn xin làm tài xế ở 1 doanh nghiệp kia, và được thử việc trong thời gian 14 ngày, nhưng trong thời gian trên đường đi làm anh bị tai nạn và chết. Cho tôi hỏi doanh nghiệp đó có trách nhiệm bồi thường không? Mong được tư vấn, cám ơn!
Em muốn hỏi về vấn đề đăng ký khám chữa bệnh cho người lao động ở tỉnh khác. Công ty em trụ sở ở Hà Nội nhưng mới lập văn phòng đại diện ở Nghệ An. Công ty mới tuyển 1 người lao động để phụ trách văn phòng đại diện trong đó. Vậy thì công ty em vẫn phải kê khai đóng bảo hiểm y tế cho bạn này ở ngoài Hà Nội có đúng không ạ? Vậy thì em có đăng ký cho
báo về việc sử dụng mã số bảo hiểm xã hội thay cho số sổ bảo hiểm xã hội.
(2) Nghề/công việc
Ghi rõ hiện có đang làm việc trong môi trường có yếu tố gây bệnh nghề nghiệp được đề nghị khám hay không.
Trường hợp là thân nhân của người lao động đề nghị khám giám định để hưởng trợ cấp tuất hàng tháng thì không cần khai nội dung nghề/công việc.
(3) Đề
động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho
hội mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên;
b) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc."
Như vậy theo căn cứ pháp luật quy định vừa nêu trên thì
quyết bồi thường bảo hiểm theo quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và theo nguyên tắc sau:
1. Khi xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động thi công trên công trường, bên mua bảo hiểm phối hợp với doanh nghiệp bảo hiểm giải quyết bồi thường bảo hiểm như sau:
a) Lập tức thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm bằng các
thương tật, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phát sinh do thực hiện công việc thi công trên công trường, trừ các trường hợp không thuộc trách nhiệm bảo hiểm quy định tại Điều 5 Thông tư này.
Điều 28. Thời hạn bảo hiểm
1. Thời hạn bảo hiểm đối với người lao động thi công trên công trường bắt đầu kể từ ngày thực hiện công việc thi công trên
, chăm sóc sức khỏe người lao động;
b) Quản lý yếu tố có hại tại cơ sở sản xuất, kinh doanh;
c) Bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp;
d) Sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc;
d) Phòng chống dịch bệnh và các bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
e) An toàn thực phẩm và dinh dưỡng tại nơi làm việc;
g) Truyền thông giáo dục về vệ sinh lao
An toàn, vệ sinh lao động 2015, cụ thể như sau:
Căn cứ vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động mà người sử dụng lao động phải bố trí người làm công tác y tế hoặc thành lập bộ phận y tế chịu trách nhiệm chăm sóc và quản lý sức khỏe của người lao động.
Người làm công tác bộ phận y tế có nhiệm vụ