Xin chào. Cho tôi hỏi về vấn đề người lao động đi định cư nước ngoài thì có được tiếp tục hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng không? Hiện tại, tôi đang được hưởng trợ cấp tai nạn lao động hẳng tháng, tuy nhiên sắp tới, tôi có ý định ra nước ngoài định cư. Vậy khoản hỗ trợ này pháp luật sẽ giải quyết ra sao? Xin cảm ơn.
Tôi nghe nói khi người lao động bị tai nạn lao động thì công ty sẽ vẫn trả tiền lương cho người lao động trong thời gian điều trị. Vậy cho tôi hỏi tiền lương này có bao gồm phụ cấp lương không? Câu hỏi của chị N.T.K ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi quy định về chế độ ưu đãi cho thương binh suy giảm 35% khả năng lao động được quy định như thế nào? Thân nhân của thương binh có được hưởng chế độ ưu đãi hay không? Mong được trả lời, tôi cảm ơn.
điều trị tai nạn đối với trường hợp điều trị nội trú hoặc bản sao giấy chứng nhận thương tích do cơ sở y tế (nơi đã cấp cứu, điều trị cho Dân quân tự vệ) cấp theo mẫu quy định,
- 01 Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của hội đồng giám định y khoa bệnh viện cấp tỉnh và tương đương trở lên;
- Trường hợp bị tai nạn giao thông thì có thêm
khả năng lao động do thương tật, bệnh tật từ 81% trở lên;
+ Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do ảnh hưởng của chất độc hóa học từ 81% trở lên;
+ Người có công giúp đỡ cách mạng được Nhà nước tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công” hoặc Bằng “Có công với nước”.
- Đối tượng được điều dưỡng phục
(sau đây gọi chung là cấp xã) xác nhận.
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt
xác nhận;
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát
học phổ thông.
- Người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 3 Nghị định 28/2012/NĐ-CP; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, bản thân bị suy giảm khả năng lao động từ 61
Xin chào. Cho tôi hỏi, sau khi bị tai nạn lao động, tôi muốn xin công ty cho phép chuyển đổi công việc khác phù hợp hơn thì có được không? Tôi là công nhân may tại công ty N, vì bị tai nạn lao động nơi làm việc, nên sức khỏe của tôi bị suy giảm nghiêm trọng. Nay tôi đề nghị công ty cho tôi làm việc ở công đoạn khác, tương đối nhẹ nhàng hơn. Nhưng
Em tên Ngọc Nhi. Cho em hỏi về hưởng chế độ bảo hiểm xã hội tử tuất. Vấn đề như sau: Bố em làm công chức nhà nước, có 25 năm công tác và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Nhưng bố em đã mất, bây giờ còn em (17 tuổi) và em gái em (12 tuổi). Như vậy, em và em gái của em có được nhận trợ cấp hàng tháng hay không? Nếu được nhận, mức trợ cấp hàng tháng là
;
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh
) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
đ) Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế
do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) xác nhận.
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham
anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;
đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong
thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
d) Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân;
đ) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều
Nghệ sĩ là gì? Nghệ sĩ có được miễn nghĩa vụ quân sự nếu họ có nhiều đóng góp to lớn cho đất nước không? Trường hợp không được miễn thì khi đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nghệ sĩ cần mang theo những giấy tờ nào? - câu hỏi của anh P.K (TP. HCM)
Ba tôi đóng bảo hiểm xã hội đã được 22 năm rồi nhưng tháng trước do ba tôi bị bệnh suy thận không qua khỏi. Hiện tại gia đình chỉ có bà nội là 67 tuổi không có thu nhập còn những thành viên khác đều có công việc ổn định nên gia đình tôi muốn nhận tiền trợ cấp tuất hàng tháng hoặc một lần có được không? Mức trợ cấp tuất một lần có thể hưởng là bao
Công ty mới đi vào hoạt động, trong đó có cả lao động là người khuyết tật nặng. Xin hỏi người khuyết tật nặng thì có bao nhiêu ngày nghỉ phép trong năm? Và trong bao lâu sẽ phải tổ chức khám sức khỏe cho họ? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
Tôi thấy đa số các vận động viên đều đang trong độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự. Tôi cho rằng nếu phải tham gia nghĩa vụ quân sự khi đang thi đấu đỉnh cao sẽ ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến phong độ của các vận động viên. Tôi xin hỏi các vận động viên thể thao và đặc biệt là các cầu thủ U23 Việt Nam có được miễn, tạm hoãn nhập ngũ không?