98/2021/NĐ-CP
1. Máy đo huyết áp cá nhân.
2. Máy đo nồng độ bão hòa oxy trong máu (SpO2) loại dùng pin kẹp ngón tay.
3. Máy hút mũi trẻ em.
4. Nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại.
5. Các thiết bị y tế được sử dụng để đo đường huyết cá nhân: máy đo đường huyết, bút lấy máu, que thử, kim lấy máu, dung dịch chuẩn, dung dịch chứng.
6. Máy xông
Nghị định 10/2015/NĐ-CP như sau:
Quy định về việc cho tinh trùng, cho noãn
1. Người cho tinh trùng, cho noãn được khám và làm các xét nghiệm để xác định: Không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau; không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình; không bị nhiễm HIV.
2. Tự nguyện cho tinh
thụ tinh trong ống nghiệm như sau:
- Không đang mắc bệnh lý mà không đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai, sinh con; không đang mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền có ảnh hưởng đến tính mạng và sự phát triển của trẻ khi sinh ra; không bị mắc
Người hiến máu có quyền được cung cấp thông tin về các tai biến có thể xảy ra khi hiến máu hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư 26/2013/TT- BYT như sau:
Quyền lợi của người hiến máu
1. Được cung cấp thông tin về các dấu hiệu, triệu chứng bệnh lý do nhiễm các vi rút viêm gan, HIV và một số bệnh lây truyền qua đường máu
gan, HIV và một số bệnh lây truyền qua đường máu khác.
2. Được giải thích về quy trình lấy máu, các tai biến không mong muốn có thể xảy ra, các xét nghiệm sẽ thực hiện trước và sau khi hiến máu.
3. Được bảo đảm bí mật về kết quả khám lâm sàng, kết quả xét nghiệm; được tư vấn về các bất thường phát hiện khi khám sức khoẻ, hiến máu; được hướng dẫn
gồm các nhóm sau đây:
...
b) Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.
Các bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B bao gồm bệnh do vi rút A-đê-nô (Adeno); bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); bệnh bạch hầu; bệnh cúm; bệnh dại; bệnh ho gà; bệnh lao phổi; bệnh do
Cho tôi hỏi Trạm Y tế xã, phường có làm việc thứ 7, chủ nhật không? Trạm Y tế xã, phường phải có bao nhiêu bác sĩ và y tá? Trạm Y tế xã, phường thực hiện những nhiệm vụ nào theo quy định của pháp luật? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
, bản có các nhiệm vụ như sau:
(1) Tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu và các hoạt động y tế tại thôn, bản, bao gồm:
- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục, hướng dẫn, tư vấn người dân tại thôn, bản về: chăm sóc sức khỏe; phòng, chống các yếu tố nguy cơ sức khỏe; vệ sinh môi trường; an toàn thực phẩm; phòng, chống suy dinh dưỡng, HIV/AIDS, các
khoản 1 Điều 2 Thông tư 33/2015/TT-BYT như sau:
Nhiệm vụ
1. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật:
a) Về y tế dự phòng:
- Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về tiêm chủng vắc xin phòng bệnh;
- Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; phát
mình và người bạn đời như bệnh viêm gan B, HIV, hay các bệnh di truyền, bệnh tim, bệnh về đường tình dục …
- Khám cơ quan sinh sản nhằm phát hiện những bất thường về cấu tạo giải phẫu cũng như chức năng hoạt động của cơ quan sinh dục; các bệnh viêm nhiễm, các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Khám sức khỏe tiền hôn nhân là khám những gì?
Căn cứ
người hiến máu nhân đạo được hưởng những quyền lợi sau:
- Được cung cấp thông tin về các dấu hiệu, triệu chứng bệnh lý do nhiễm các vi rút viêm gan, HIV và một số bệnh lây truyền qua đường máu khác.
- Được giải thích về quy trình lấy máu, các tai biến không mong muốn có thể xảy ra, các xét nghiệm sẽ thực hiện trước và sau khi hiến máu.
- Được bảo
sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi;
đ) Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt Nam
.
- Tổn thương phổi cấp có liên quan với truyền máu.
- Tắc mạch khí do truyền máu.
- Khó thở có liên quan với truyền máu.
- Hạ canxi máu.
- Quá tải tuần hoàn có liên quan với truyền máu.
- Phản ứng hạ huyết áp có liên quan với truyền máu.
- Ứ đọng sắt do truyền máu.
- Lây nhiễm các tác nhân HBV, HCV, HIV, giang mai, sốt rét và các tác nhân khác có
thường gặp và nguồn tiếp xúc
- Hầm mỏ, hầm hào, hang hố, cống rãnh;
- Lò giết mổ gia súc;
- Thú y, chăn nuôi gia súc;
- Làm việc ở vùng đầm lầy, suối, ruộng, ao hồ;
- Nghề, công việc khác có tiếp xúc với xoắn khuẩn Leptospira.
Như vậy, bệnh Leptospira nghề nghiệp là bệnh truyền nhiễm do xoắn khuẩn Leptospira gây ra trong quá trình lao động. Yếu tố
Cho tôi hỏi về hưởng phụ cấp ưu đãi nghề y tế. Theo quy định tại Điều 3 Thông tư liên tịch 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC: "Thời gian đi học tập ở trong nước liên tục trên 3 tháng, không trực tiếp làm chuyên môn y tế theo nhiệm vụ được phân công đối với công chức, viên chức". Vậy cụ thể ý nghĩa của Điều 3 này là: Thời gian đi học tập ở trong nước liên
nêu trên trở lên (từ mục 163-167)
Lấy điểm của nhiễm loại nấm nặng nhất và tăng lên 1 điểm
169
Ghẻ:
- Ghẻ rải rác toàn thân và có biến chứng: Viêm da nhiễm khuẩn, chàm hoá...
4T
170
Viêm da
- Chàm hóa do bệnh da khác (nấm, tiếp xúc...)
4
- Viêm da cơ địa
6
- Viêm da dầu
Chế độ phụ cấp ưu đãi theo ngành nghề được pháp luật quy định như thế nào?
Theo Quyết định 219/QĐ-BYT năm 2020 thì bệnh viêm đường hô hấp cấp do nCoV gây ra thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm A, nên chế độ đối với người điều trị, chẩn đoán người bệnh như sau:
* Chế độ phụ cấp ưu đãi theo ngành nghề
Căn cứ Điều 3 Nghị định 56/2011/NĐ-CP thì bác sĩ
Bệnh cúm mùa thường xuất hiện ở người có độ tuổi bao nhiêu và gây ra các triệu chứng gì?
Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cúm mùa do Bộ trưởng Bộ Y tế được ban hành kèm theo Quyết định 2078/QĐ-BYT năm 2011 như sau:
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh lây
Gia đình tôi có 3 chị em, tôi và chị đã lập gia đình, còn cô em út do bị khuyết tật nên không có khả năng lao động, em không lấy chồng mà ở vậy làm mẹ đơn thân sinh được 1 đứa con gái năm nay đã học lớp 1. Em út có hộ khẩu riêng và nhà riêng. Chúng tôi có gia đình nhưng ở nông thôn không có việc làm cũng không hỗ trợ cho em được nhiều. Hàng tháng
Trước đó tôi có một cuộc phẫu thuật, vết thương dài 20 cm (không nhiễm trùng), tôi xuất viện và dự định ra trạm y tế gần nhà để thay băng vết thương hằng ngày. Tôi có bảo hiểm y tế, vậy khi thay băng vết thương thì tôi được dùng thẻ bảo hiểm y tế để chi trả không? Câu hỏi của anh N.T.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.