Theo quy định mới thì có được tách thửa đất đối với đất đang có tranh chấp hay không? Có được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho từng thửa đất sau khi tách thửa hay không?
Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai bao gồm những ai? Trường hợp chọn giải quyết tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như thế nào? Nếu các bên không có giấy tờ về quyền sử dụng đất thì giải quyết tranh chấp thế nào?- Câu hỏi của anh Thanh Duy đến từ An Giang.
Biên bản kê biên quyền sử dụng đất phải có những nội dung gì? Có kê biên tài sản là quyền sử dụng đất để thi hành án dân sự khi đất này đang có tranh chấp hay không? câu hỏi của chị Hiền (Phan Thiết).
Đất đang có tranh chấp là thửa đất như thế nào? Có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất đang có tranh chấp không? Đất đang có tranh chấp chỉ có thể chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi nào?
Anh có câu hỏi là Vay thế chấp là gì? Đất đai đang tranh chấp có đáp ứng đủ điều kiện được vay thế chấp hay không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Anh cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
Gia đình tôi có một miếng đất chung nhưng bố mẹ tôi đã chết không để lại di chúc. Hiện nay chúng tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế nhưng trong văn bản phân chia di sản thừa kế có một thành viên không ký. Do vậy chúng tôi hỏi trường hợp này giải quyết như thế nào vì chúng tôi đang muốn bán thửa đất trên.
Theo quy định của Điều 236 Luật Đất đai năm 2024, tranh chấp đất đai mà một trong các bên tranh chấp có giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp do cơ quan nào giải quyết?
Quyền thừa kế được quy định như thế nào? Đối tượng của quyền thừa kế bao gồm những gì? Điều kiện thực hiện quyền thừa kế nhà đất được quy định như thế nào? Xác định quyền sử dụng đất là di sản thừa kế ra sao?
Gia đình tôi có bốn người, cha mẹ, tôi và anh tôi. Năm 2011, cha mẹ tôi lớn tuổi nên đã qua đời. Trước khi mất, không ai để lại di chúc (tài sản để lại là 1.000 m2 đất và nhà). Hiện nay do làm ăn thua lỗ, gia đình tôi lâm vào khó khăn nên đã về nói anh tôi chia lại một nửa tài sản nhưng anh tôi không chịu vì cho rằng con gái đã đi lấy chồng thì
Gia đình tôi đang ở trên mảnh đất do ông nội của tôi để lại đã hơn 30 năm. Ông tôi mất không để lại di chúc chia di sản thừa kế. Tình trạng mảnh đất ổn định, không có tranh chấp, bố tôi nộp thuế đầy đủ hàng năm. Nay bố tôi muốn làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất đối với thẻ đỏ mảnh đất này. Tôi xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc xử
Anh A có hộ khẩu thường trú ở xã C, hiện đang có mảnh đất tại xã B có tranh chấp (đất đã có bìa đỏ) vậy khi xảy ra tranh chấp anh A phải gửi đơn hòa giải tranh chấp đất đai đến nơi thường trú hay nơi có đất tranh chấp. Và khi xảy ra tranh chấp thì trình tự thủ tục giải quyết thế nào?
tôi muốn hỏi về việc giữ giấy tờ nhà. Vì bố tôi mất gia đình tôi chưa khai di sản thừa kế nên tài sản lúc này là tài sản chung. Vậy, ai sẽ là người được giữ giấy tờ nhà? Nếu như người giữ giấy tờ tài sản chung này lén lút mang giấy tờ nhà đi thế chấp thì phải làm thế nào? Ngoài ra tôi muốn hỏi những người được thừa kế di sản bố tôi để lại là những ai
Cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì các bên tranh chấp có bắt buộc phải có mặt tại phiên hòa giải tranh chấp đất đai không? Câu hỏi của anh Mạnh Quỳnh đến từ Nghệ An.
Cho hỏi có bắt buộc phải tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai hay không? Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Nam đến từ Gia Lai.
trường để xử lý. Quá trình xử lý gặp khó khăn: B và một số người dân không thừa nhận hành vi chiếm đất, từ chối làm việc; Không xác định được chủ thể bị chiếm đất. Vì vị trí chiếm đất có thể nằm ngoài diện tích đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tôi.
Trường hợp này xử lý như thế nào cho đúng quy định của pháp luật? Không đủ căn cứ xác