Xin hỏi tôi là lao động hợp đồng dài hạn thuộc diện không đóng BHXH làm việc từ năm 1993 đến nay công ty cổ phần hóa thì có được mua cổ phần ưu đãi không? Có được chia quỹ phúc lợi không?
Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề áp dụng đối với Kiểm soát viên đê điều làm việc tại Hạt kiểm soát đê biển như thế nào theo quy định hiện nay? Phụ cấp ưu đãi đối với Kiểm soát viên đê điều có dùng để tính đóng BHXH bắt buộc không? - câu hỏi của anh Đăng (Thái Nguyên)
Tôi đang xin trợ cấp thât nghiệp sau thời gian nghỉ không lương (không đóng BHXH, BHYT, BHTN). Xin cho hỏi thời gian nghỉ tối đa bao nhiêu tháng thì tôi vẫn sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của chị Thanh Nga - Long Khánh.
Trong thời gian đi công tác, Chánh án Tòa án Quân sự Quân khu 1 có được hưởng phụ cấp đặc thù không? Mức phụ cấp đặc thù áp dụng đối với Chánh án Tòa án Quân sự Quân khu 1 có dùng để hưởng BHXH không? - Câu hỏi của anh G. (Nghệ An).
Huấn luyện viên trưởng Đội tuyển Quốc gia Việt Nam được hưởng lương theo ngày thực tế thi đấu bao nhiêu? Nếu huấn luyện viên trưởng (đã tham gia BHXH) bị bệnh nghề nghiệp trong thời gian tập trung thi đấu được hưởng chế độ gì? - câu hỏi của anh H. (Đồng Tháp)
Theo Nghị định 79/2014/NĐ-CP, điều số 35 về vấn đề trợ cấp cho các đội trưởng, đội phó đội PCCC bằng 30% lương cơ sở, vậy khoản này có đưa vào phụ lục hợp đồng và có phải tính vào lương gộp để đóng BHXH hay ko? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Cho tôi hỏi về trợ cấp phục vụ cho người tai nạn lao động bị suy giảm trên 81%. Tôi đi làm có tham gia BHXH 15 năm. Chẳng may tôi bị tai nạn lao động chấn thương đốt sống cổ dẫn đến liệt tứ chi. Công ty có đưa tôi đi cấp cứu và chi trả tiền viện phí.
Theo quy định tại khoản 4, điều 42, quyết định 595/QĐ-BHXH; Khoản 1 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012, Căn cứ vào những quy định nên trên, chúng tôi có một vài điểm chưa rõ ràng, mong quý cơ quan giải đáp như sau:
1. Đối với tháng người lao động làm việc có cả thời gian thử việc và thời gian chuyển chính thức (thời gian làm việc theo Hợp đồng lao
tôi là:.………………..…..…. sinh ngày ...... /……./…… Nam o, Nữ o
Số chứng minh nhân dân: ……………………...……………………………..
Ngày cấp: ……/……../….…. nơi cấp:…………………………………………
Số sổ BHXH: …………………………………..………………………………
Số điện thoại:………….……..…Địa chỉ email (nếu có)……………...….……
Dân tộc:…………………………. Tôn giáo:……………..……………………
Số tài khoản (ATM nếu có)……….….… tại ngân hàng
hiểm y tế đối với các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
Theo quy định tại khoản 73 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 (nội dung sửa đổi Điều 47 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017) thì:
"2.3. Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 17 chậm đóng BHYT từ 30 ngày trở lên thì đơn vị sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm theo quy định tại Điều
bảo hiểm y tế, phạm vi quyền lợi, mức hưởng bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, quản lý, sử dụng phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, giám định bảo hiểm y tế, thanh toán, quyết toán bảo hiểm y tế đối với các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
Theo quy định tại khoản 73 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH
bảo hiểm y tế, phạm vi quyền lợi, mức hưởng bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, quản lý, sử dụng phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, giám định bảo hiểm y tế, thanh toán, quyết toán bảo hiểm y tế đối với các đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
Theo quy định tại khoản 73 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH
tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
Theo quy định tại khoản 73 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 (nội dung sửa đổi Điều 47 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017) thì:
"2.3. Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 17 chậm đóng BHYT từ 30 ngày trở lên thì đơn vị sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm theo quy định tại Điều 49 Luật BHYT sửa đổi, bổ
đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì thời gian đóng bảo hiểm xã hội là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
Theo đó, thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) có thể đóng không liên tục, được tính cộng dồn tổng thời gian đã đóng BHXH.
Mua bán, cầm cố, thế chấp sổ bảo hiểm xã hội của người lao động và người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào?
Theo Quyết định 1035/QĐ-BHXH năm 2015 và Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 của bảo hiểm xã hội Việt Nam, trường hợp người lao động mang sổ bảo hiểm xã hội đi cầm cố, thế chấp, sẽ không được cấp lại sổ. Ngoài ra, sổ bảo hiểm xã hội cũng
hoặc nhiều lần khám chữa bệnh tại cùng cơ sở khám chữa bệnh lớn hơn 06 tháng lương cơ sở thì:
+ Cơ sở khám chữa bệnh không thu số tiền cùng chi trả lớn hơn 06 tháng lương cơ sở đó.
+ Phải cung cấp hóa đơn thu đối với số tiền cùng chi trả đủ 06 tháng lương cơ sở để người bệnh đề nghị BHXH xác nhận không phải cùng chi trả trong năm đó.
- Nếu người
Chế độ hưu trí là gì?
Chế độ hưu trí được xem là chế độ chi trả lương hưu cho người lao động đã hết tuổi làm việc theo quy định của pháp luật. Đảm bảo cho việc người lao động có các chi phí để chi trả cho nhu cầu sống cơ bản khi về già. Chế độ hưu trí là một trong những lợi ích đặc biệt khi người lao động (NLĐ) tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH
đổi thẻ bảo hiểm y tế như thế nào?
Căn cứ khoản 4 Điều 27 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định cấp lại, đổi thẻ bảo hiểm y tế như sau:
* Cấp lại, đổi thẻ BHYT
- Thành phần hồ sơ
+ Người tham gia
++ Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
++ Trường hợp người lao động được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: bổ sung Giấy tờ
lương;
- Phụ cấp;
- Các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động.
Căn cứ vào những quy định trên, mức lương làm căn cứ đóng BHXH của người lao động được quy định dựa vào mức lương của người lao động và theo quy định thì mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng. Từ
/2018/NĐ-CP.
Theo đó, phương thức đóng Bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên được quy định như trên.
Mức đóng Bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên hiện nay như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại điểm 4.2 khoản 4 Điều 17 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định về nhóm đối tượng học sinh, sinh viên được ngân sách nhà