tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
...
5. Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với các trường hợp sau đây:
a) Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;
b) Người đang mang thai có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ tuyến huyện trở lên;
c) Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng
phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.
+ Lệ phí làm thị thực (visa) theo mức quy định hiện hành của nước tiếp nhận lao động.
+ Chi phí khám sức khỏe theo giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, mức hỗ trợ tối đa 750.000 đồng/người.
* Đối với người lao động là người dân tộc Kinh thuộc hộ cận nghèo đang sinh sống trên địa
Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi người lao động bị tai nạn lao động
Về trách nhiệm của người sử dụng lao động khi người lao động bị tai nạn lao động theo quy định tại Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
"Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp
điểm b khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ
Khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 01 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược phù hợp hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; trường hợp trạm y tế xã ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà chưa có người đáp ứng một trong các văn bằng chuyên môn quy định tại Điểm a, e, g hoặc k Khoản 1 Điều
:
Cung cấp thông tin:
Người sử dụng sẽ được cung cấp các thông tin về thẻ BHYT, quá trình tham gia BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; thông tin hưởng các chế độ BHXH (một lần, ốm đau, thai sản…), lịch sử khám, chữa bệnh BHYT…
Cung cấp các tiện ích tra cứu:
Mã số BHXH, cơ quan BHXH; cơ sở khám, chữa bệnh cấp giấy
mẫu đơn tạm hoãn nghĩa vụ quân sự mới nhất 2023: Tại Đây
Hành vi nào bị nghiêm cấm trong nghĩa vụ quân sự?
Căn cứ theo quy định tại Điều 10 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định như sau:
"Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự.
2. Chống đối, cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
3. Gian dối trong khám sức
dưỡng thai do phải điều trị các bệnh lý sản khoa;
- Bệnh viện đa khoa đã được cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh và Hội đồng Giám định y khoa được cấp giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai do phải điều trị các bệnh lý toàn thân;
- Người hành nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định lại điểm a và điểm b Khoản này được ký giấy chứng
Theo quy định của Luật hiện tại thì việc khám sức khỏe trước khi tuyển dụng có phải là nội dung bắt buộc hay không? Hồ sơ, thủ tục thực hiện và chi phí khám sức khỏe xin việc được quy định như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Em ơi cho anh hỏi: Không tư vấn biện pháp phòng ngừa và phát hiện sớm khuyết tật thì cơ sở khám chữa bệnh bị xử phạt như thế nào? Các quốc gia cung cấp cho người khuyết tật những chương trình y tế như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Huy đến từ Đà Nẵng.
khai các hoạt động về an toàn thực phẩm trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật.
b) Về khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh:
- Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu;
- Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật
vắc xin, sinh phẩm y tế và tổ chức thực hiện việc tiêm chủng vắc xin và sinh phẩm y tế cho các đối tượng bắt buộc theo quy định của pháp luật;
- Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan ban hành, sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn sức khỏe cho từng loại nghề, công việc, danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày được hưởng chế độ ốm đau và danh mục bệnh nghề
quan đến văn hóa, thể dục, thể thao
...
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
...
b) Buộc khôi phục quyền lợi hợp pháp của người bị xâm phạm đối với hành vi quy định tại điểm a và b khoản 2 Điều này;
...
đ) Buộc chịu mọi chi phí khám bệnh, chữa bệnh hợp lý đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều này trong trường hợp gây
thể như sau:
1. Quỹ bảo hiểm y tế được phân bổ và sử dụng như sau:
- 90% số tiền đóng bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh;
- 10% số tiền đóng bảo hiểm y tế dành cho quỹ dự phòng, chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế, trong đó dành tối thiểu 5% số tiền đóng bảo hiểm y tế cho quỹ dự phòng.
2. Số tiền tạm thời nhàn rỗi của quỹ bảo hiểm y tế
túy và tiền chất và Nghị định số 126/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Danh mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ ban hành các danh mục chất ma túy và tiền chất.
b) Người lao động nghỉ việc điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề
Công ty tôi có anh T bị bệnh nghề nghiệp, giám định lần thứ nhất với mức suy giảm khả năng lao động 9%. Định kỳ, anh T đi giám định lần thứ hai thì mức suy giảm khả năng lao động là 16%. Cho tôi hỏi, trong trường hợp này thì bồi thường cho anh T được tính như thế nào? Ngoài trường hợp của anh T thì còn quy định về trường hợp khác nào sẽ được bồi
làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm.
2. Thời giờ làm việc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm trong một số nghề, công việc theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
khám chỉ được cấp một giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Trường hợp người bệnh cần nghỉ dài hơn 30 ngày thì khi hết hoặc sắp hết thời hạn nghỉ ghi trên giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đã được cấp, người bệnh phải tiến hành tái khám để người hành nghề xem xét quyết định.
+ Trường hợp người lao động trong cùng một thời
nghi có thai hoặc đang trong thời gian đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trường hợp sử dụng thuốc phóng xạ) trừ khi có chỉ định lâm sàng bắt buộc. Trường hợp chỉ định lâm sàng là bắt buộc phải thông báo cho nhân viên y tế, nhân viên vận hành thiết bị biết để có biện pháp bảo vệ thích hợp cho người bệnh;
- Chỉ sử dụng thuốc phóng xạ để khám, chữa bệnh
hợp quy định tại các điểm a và b khoản này nộp giấy tờ chứng minh cho Sở Tư pháp nơi đăng ký hành nghề.
Như vậy, theo quy định nêu trên khi Thừa phát lại nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi thì sẽ được miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ.
Ngoài ra, nếu Thừa phát lại đang điều trị dài ngày tại cơ sở khám chữa bệnh