Em có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi làm cho 1 công ty, sau đó chấm dứt hợp đồng lao động và không đóng bảo hiểm nữa, đến nay đã được nhận đủ 3 tháng trợ cấp thất nghiệp rồi. Sau đó em đã tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để tiếp tục đóng chứ không rút bảo hiểm về. Vậy cho em hỏi là em đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện như vậy thì có được
người sử dụng lao động phải đóng theo từng hợp đồng lao động đã giao kết.
Theo đó, mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người sử dụng lao động nước ngoài hàng tháng tính trên quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của người lao động nước ngoài là 3% vào quỹ ốm đau và thai sản và 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Người sử dụng lao động không
có thẩm quyền điều động, đại diện quốc gia tham dự các kỳ thi, giải đấu quốc tế;
c) Bị ốm, thai sản hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế;
d) Vì lý do cá nhân khác nhưng đã phải học tối thiểu 01 học kỳ ở cơ sở đào tạo và không thuộc các trường hợp bị xem xét
Sinh viên khuyết tật thuộc đối tượng miễn học phí khi học đại học. Sau khi hoàn thành chương trình đại học muốn học tiếp lên trình độ thạc sĩ thì sinh viên khuyết tật có được miễn học phí nữa không? Nếu được thì hồ sơ cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
Ngày 18/02/2018, tôi được bổ nhiệm Chính trị viên quân sự xã. Tháng 3/2022 vừa rồi, tôi có quyết định hưởng phụ cấp thâm niên, nhưng trong thời gian đó tôi nghỉ thai sản. Cho tôi hỏi tôi có được truy lĩnh tiền phụ cấp thâm niên hay không?
Tôi có câu hỏi là kinh phí thực hiện đón tiếp các Đoàn đại biểu dân tộc thiểu số đến thăm cơ quan Ủy ban Dân tộc được bố trí từ đâu? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.D đến từ Đồng Nai.
, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 5 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 3086/QĐ-BGDĐT năm 2024 và có thái độ tốt khi phục vụ nhân dân, doanh nghiệp đối với những vị trí tiếp xúc trực tiếp hoặc trực tiếp giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp.
+ Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công
;
- Được cơ quan có thẩm quyền điều động, đại diện quốc gia tham dự các kỳ thi, giải đấu quốc tế hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác của quốc gia, của ngành;
- Bị ốm, thai sản hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài, nhưng phải có giấy xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế;
- Vì lý do cá nhân khác nhưng phải hoàn thành
hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
+ Ốm đau;
+ Thai sản;
+ Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+ Hưu trí;
+ Tử tuất.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
+ Hưu trí;
+ Tử tuất.
- Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Làm thế nào để kiểm tra xem công ty có đóng bảo hiểm xã hội cho mình hay không? Nguyên tắc
Có được công nhận Liệt sĩ đối với người mất tích khi tham gia chiến đấu để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia không? Câu hỏi của chị Mai ở Đắk Nông.
Luật này;
c) Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi sức khỏe của viên chức bình phục thì được xem xét để ký kết tiếp hợp đồng làm việc;
d) Do
, trại viên họp, bình xét, xếp loại thi đua quý, Giáo viên chủ nhiệm, Cảnh sát quản giáo hướng dẫn học sinh, trại viên viết bản kiểm điểm tự nhận mức xếp loại thi đua trong quý và nêu phương hướng phấn đấu trong thời gian tới. Trường hợp học sinh, trại viên không biết chữ hoặc ốm đau, bệnh tật không thể tự viết được thì nhờ học sinh, trại viên khác viết
Trường hợp thuyền viên ốm đau nặng cần hồi hương nhưng chủ tàu tránh né việc bố trí và thanh toán chi phí cho thuyền viên hồi hương thì giải quyết như thế nào? Việc thu xếp cho thuyền viên hồi hương trong trường hợp này thuộc về cơ quan nào? Ai có trách nhiệm hoàn trả chi phí hồi hương trong trường hợp này?
,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế;
- Người lao động trong thời gian
Nghị định này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế;
- Người lao động trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có
thời gian thông báo về việc tìm kiếm việc làm nằm trong khoảng thời gian mà người lao động thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Nam từ đủ 60 tuổi trở lên, nữ từ đủ 55 tuổi trở lên;
+ Ốm đau có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
+ Nghỉ hưởng chế độ thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền. Riêng đối với trường hợp nam giới có vợ chết
Kiểm sát viên trung cấp của Viện kiểm sát quân sự khu vực được hưởng mức phụ cấp đặc thù bao nhiêu?
Theo Mục II Thông tư liên tịch 139/2007/TTLT-BQP-BNV-BTC hướng dẫn Quyết định 72/2007/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra trong quân đội quy định như sau:
II. MỨC PHỤ CẤP.
1. Mức 15%: áp dụng đối với
Mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp đối với diễn viên múa rối nước là bao nhiêu? Cách tính như thế nào?
Theo điểm a khoản 1 Điều 2 Quyết định 14/2015/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp đối với người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Đối tượng hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp, bao gồm:
Căn cứ
3 Phần I Hướng dẫn Giám sát và phòng, chống bệnh liên cầu lợn ở người ban hành kèm theo Quyết định 4665/QĐ-BYT năm 2014 quy định về đường lây truyền như sau:
Người bị nhiễm vi khuẩn S.suis thường do tiếp xúc trực tiếp (chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển) hoặc sử dụng các sản phẩm từ lợn như tiết canh, thịt, phủ tạng của lợn ốm, chết, lợn mang vi khuẩn
/7/2015 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn; Đánh giá việc thực hiện Quy chế số 1822/QCPH/BTC-TLĐ ngày (08/12/2014 giữa Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, trong đó tập trung phân tích đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong công tác phối hợp
kiểm tra, thanh tra đóng kinh phí công đoàn, kết quả tăng thêm về số thu kinh phi công đoàn khi thực