từ Internet)
Một người lập nhiều di chúc thì bản di chúc nào sẽ có hiệu lực pháp luật?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hiệu lực của di chúc thì khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực.
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế
như sau:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Trường
Con có đương nhiên được quyền thừa kế di sản trong trường hợp không chu cấp, phụng dưỡng cha mẹ khi còn sống không? Ông bà tôi có một căn nhà nhỏ. Chú tôi không chu cấp, phụng dưỡng ông bà mặc dù khi ông, bà còn sống cuộc sống rất khó khăn. Chú tôi có đương nhiên thừa kế căn nhà này không? Ông tôi mất trước vài năm và khi bà tôi mất không để lại
Người thừa kế có theo sổ hộ khẩu không? Sổ hộ khẩu nhà tôi gồm có tôi, em gái và hai đứa em họ, chủ hộ trước kia là ba tôi nhưng ông đã mất, bây giờ mẹ tôi là chủ hộ. Sức khỏe hiện tại của mẹ tôi không được tốt, bác sĩ bảo tiên lượng xấu. Hiện tại theo tôi được biết thì bà không có di chúc. Vậy tôi muốn biết liệu khi bà mất thì phần đất và căn nhà
Tôi có vấn đề cần được như vấn như sau. Tôi và chồng đang thực hiện thủ tục ly hôn tại Tòa và đang chờ Tòa án ra quyết định công nhận ly hôn thì chồng bị đột quỵ và qua đời. Vậy cho tôi hỏi trường hợp này tôi có được hưởng di sản thừa kế do chồng để lại hay không? Hiện nay thì tôi chưa biết chồng có để lại di chúc hay không vậy nếu trường hợp tôi
Trong di chúc, anh ấy không để lại tài sản thừa kế cho con chung của chúng tôi mà dành hết cho vợ cả và các con. Tôi và anh ấy sống chung với nhau từ năm 2002, có hai đứa con nhưng không đăng ký kết hôn. Trước tôi, anh ấy có một người vợ và ba con chung. Tháng 4/2017, chồng tôi mất và có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người vợ trước với ba con
Chào ban hỗ trợ: em đang học về chia thừa kế trong môn dân sự. Cho em hỏi trường hợp nào không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng thừa kế nhà đất theo quy định pháp luật? Anh chị có thể nêu ví dụ để cụ thể hơn được không ạ? - Đây là câu hỏi của bạn Hồng Thoa đến từ An Giang.
Chồng chết không để lại di chúc thì chia di sản như thế nào? Anh A (chồng) và chị B (vợ) đang thực hiện thủ tục ly hôn tại Tòa và đang chờ Tòa án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn thì anh A bị tai nạn và qua đời. Như vậy, Nếu anh A chết không để lại di chúc thì chị B có được hưởng thừa kế hay không? Nếu anh A chết để lại di chúc nhưng
Ba mẹ tôi mất trước anh trai tôi, vậy khi anh trai mất tôi có được thừa kế thế vị di sản của anh để lại thay cho ba mẹ hay không? - Thanh Hương (Bắc Giang)
Di chúc bằng ghi âm có hợp pháp không? Tôi thấy hiện nay có trường hợp những người sắp chết để lại di chúc bằng cách ghi âm và đưa lại cho con cháu thay vì viết tay hay đánh máy. Cho tôi hỏi pháp luật Việt Nam có ghi nhận hình thức lập di chúc bằng ghi âm hay không? Và nếu không thì di chúc đó sẽ được chia thừa kế như thế nào? Mong sớm nhận được
Mẹ tôi kết hôn với dượng tôi 03 năm thì dượng mất, cả hai không có con chung và dượng tôi cũng không có con riêng. Hai năm sau thì cha của dượng tôi cũng mất và có để lại tài sản thừa kế cho dượng tôi. Vậy cho hỏi trong trường hợp này tôi có được hưởng thừa kế phần di sản đó không? câu hỏi của anh N (Cần Thơ).
Trường hợp cha em có để lại di chúc thừa kế nhưng di chúc được lập mà không có công chứng cũng không có người làm chứng thì có hợp lệ hay không? Trường hợp không hợp lệ thì chia tài sản như thế nào? Xin cám ơn!
sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Theo đó, người thừa kế phải là:
+ Ngươi còn sống phải thời điểm thời thừa kế;
+ Hoặc sinh ra sau thời điểm mở thừa
Thời điểm công bố di chúc là khi nào?
Về thời điểm có hiệu lực của di chúc, khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 nêu rõ:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
Đồng thời, theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 641 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về việc gửi giữ di chúc như sau:
Gửi giữ di chúc
1. Người lập di chúc
) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối
Tải về bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất? Hướng dẫn chi tiết cách ghi bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất? Bản mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất được lập theo Thông tư 25 được áp dụng cho những trường hợp nào?
tại Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về hiệu lực của di chúc như sau:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định
khoản 3 Điều 646 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
Di tặng
...
2. Người được di tặng là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người được di tặng không phải là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
3. Người được di
trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc
theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
+ Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
- Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
+ Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
+ Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc