Hành vi sử dụng phương tiện đi lại không vì mục đích công vụ hoặc sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết khi chưa có quyết định của cấp có thẩm quyền có được xem là hành vi gây lãng phí trong mua sắm, trang bị, quản lý, sử dụng phương tiện đi lại không?
Trách nhiệm của Chính phủ trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là gì? Chính phủ có trách nhiệm tổ chức triển khai công tác kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước theo đúng quy định trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí có đúng không?
Khi tìm hiểu về hoạt động bảo hiểm tiền gửi, tôi thấy có tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Có thể cho tôi biết tổ chức này thực chất là gì không? Vốn hoạt động của tổ chức này được lấy từ đâu? Nguyên tắc sử dụng vốn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là gì?
Tôi đang tìm hiểu về việc thực hành tiết kiệm và chống lãng phí của cán bộ, công chức để hoàn thành báo cáo. Cho tôi hỏi rằng trách nhiệm của một người cán bộ trong việc thực hành tiết kiệm và chống lãng phí được quy định ra sao theo quy định hiện hành? Bên cạnh đó tôi muốn hỏi là thế nào là tiết kiệm và thế nào là lãng phí có được quy định trong luật hay không?
Tôi muốn hỏi khi nhận được các khoản viện trợ quốc tế khẩn cấp để phục vụ cho công tác cứu trợ và khắc phục hậu quả thiên tai, thì việc quản lý khoản viện trợ đó được quy định như thế nào? Đối với khoản viện trợ thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước thì việc quản lý có quy định gì đặc biệt không?
Chào anh chị, tôi muốn hỏi về đấu giá tài sản là quyền sử dụng đất. Trường hợp, người trúng đấu giá tài sản quyền sử dụng đất là cá nhân vợ/chồng nhưng khi làm hợp đồng mua bán thì đứng tên cả vợ và chồng có được không? Mong được giải đáp, xin cảm ơn.
Chị có nhờ người đứng tên mua lô đất đấu giá quyền sử dụng đất. Khi trúng thì đã yêu cầu họ làm hợp đồng ủy quyền, trong đó ghi rõ nội dung ủy quyền. Giờ đã làm xong sổ đỏ nhưng đứng tên người trúng đấu giá. Vậy trường hợp này chị có cần làm lại hợp đồng ủy quyền khác không? Chị đã cầm sổ rồi, chưa muốn sang tên sổ đứng tên chị, vì có thể sau chị sẽ bán cho người khác. Trường hợp này thì xử lý như thế nào sẽ là tối ưu nhất.
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền được tiếp cận các dữ liệu liên quan tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Vậy hoạt động cung cấp thông tin hai chiều này diễn ra cụ thể như thế nào, dựa trên nguyên tắc gì?
Theo tôi được biết, đối với việc thanh toán hối phiếu nhờ thu qua người thu hộ, có những trường hợp hối phiếu bị từ chối thanh toán hoặc không được thanh toán do người trả tiền mất khả năng thanh toán. Vậy đối với những trường hợp đó, việc xử lý được quy định như thế nào? Ngoài ra, phải xử lý thế nào khi hối phiếu bị mất?
Theo tôi được biết, rửa tiền là một hoạt động bị pháp luật Việt Nam nghiêm cấm. Để hoạt động phòng, chống rửa tiền được thực hiện hiệu quả thì việc hợp tác với các quốc gia khác là điều không thể thiếu. Vậy cho tôi hỏi hoạt động hợp tác quốc tế về phòng, chống rửa tiền được thực hiện như thế nào, dựa trên nguyên tắc gì? Trách nhiệm của những cơ quan nhà nước, cụ thể là ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như thế nào?
Theo quy định hiện nay, tôi muốn biết khi thực hiện những dự án quan trọng quốc gia thì chi phí và nguồn vốn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư của dự án lấy từ đâu? Định mức chi phí giám sát, đánh giá đầu tư của dự án quan trọng quốc gia được quy định là bao nhiêu? Nội dung chi phí giám sát, đánh giá đầu tư gồm những gì?
Tôi muốn biết đối với các tài khoản của Kho bạc Nhà nước, quy trình thanh toán được diễn ra như thế nào? Bên cạnh đó, việc đóng, mở tài khoản Kho bạc Nhà nước được thực hiện như thế nào? Kho bạc Nhà nước có những quyền hạn và nghĩa vụ gì trong hoạt động nói trên?
Theo tôi được biết, tài khoản của Kho bạc Nhà nước tùy vào từng loại sẽ có những nội dung sử dụng khác nhau. Vậy tôi muốn biết tài khoản Kho bạc Nhà nước có thể dùng để thực hiện các giao dịch điều chuyển ngân quỹ hay không? Việc sử dụng tài khoản được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Trường hợp chậm quyết toán, Nhà nước có quy định xử lý như thế nào?
Tôi muốn hỏi hiện nay có những loại tài khoản nào của Kho bạc Nhà nước? Nơi mở của từng loại tài khoản Kho bạc Nhà nước được quy định như thế nào? Ngân hàng thương mại mở tài khoản chuyên thu của Kho bạc Nhà nước cần thỏa mãn tiêu chí nào?
Sau khi tìm hiểu về các hoạt động xử lý và thu hồi nợ tại các tổ chức tín dụng, tôi có được nghe qua về Công ty Quản lý tài sản. Cho tôi hỏi công ty này được thành lập nhằm mục đích gì? Đối với một số hoạt động cơ bản như thu giữ tài sản để đảm bảo xử lý thu hồi nợ hoặc thực hiện các hoạt động kiểm toán, Công ty Quản lý tài sản có được thực hiện hay không?
Tôi muốn biết kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách nhà nước là gì? Nguyên tắc lựa chọn danh mục dự án, dự kiến mức vốn bố trí cho từng dự án trong kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách nhà nước là gì? Trình, phê duyệt và giao kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách nhà nước thực hiện như thế nào?
Theo tôi được biết, hiện nay có một số nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cấp quốc gia. Tôi muốn biết đó cụ thể là những nhiệm vụ nào? Ngoài ra, còn nhiệm vụ khoa học và công nghệ nào sử dụng ngân sách nhà nước nữa không? Có những chức danh nào tham gia thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ?
Tôi muốn biết tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị công lập thì tài sản công bao gồm những loại nào? Những tài sản này do đối tượng nào quản lý, sử dụng? Cá nhân, tổ chức có trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị có những quyền và nghĩa vụ gì?
Cho tôi hỏi bảo lãnh Chính phủ là gì? Khi nào doanh nghiệp được áp dụng bảo lãnh Chính phủ? Thủ tục để được cấp bảo lãnh Chính phủ cho khoản vay nước ngoài của doanh nghiệp được quy định như thế nào? Mong nhận được hỗ trợ, xin cảm ơn.