Tôi muốn hỏi có bao nhiêu phương thức xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia? - câu hỏi của anh Tiến (Hà Giang)
Tài sản bảo đảm bao gồm:
- Tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng hoặc cấm chuyển giao khác về quyền sở hữu tại thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm;
- Tài sản bán trong hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu;
- Tài sản thuộc đối tượng của nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ bị vi phạm đối với biện pháp cầm giữ;
- Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định.
(Theo Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP)
Tôi muốn hỏi có bao nhiêu phương thức xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia? - câu hỏi của anh Tiến (Hà Giang)
Chị V có mượn tôi một khoản tiền và thế chấp bằng quyền sử dụng đất. Không may chị ấy bị tai nạn mất, hiện chị có một con trai và theo di chúc chị ấy để lại thì 2/3 mảnh đất là tài sản chị ấy để lại cho con trai. Vậy cho tôi hỏi tôi có cần thông báo cho con trai chị ấy biết về việc xử lý mảnh đất trên không? Câu hỏi của chị My đến từ Vinh.
Cho tôi hỏi: Mẫu Tờ khai thuế đối với hoạt động khai thác tài sản bảo đảm trong thời gian chờ xử lý mới nhất hiện nay là mẫu nào? Câu hỏi của anh Lâm đến từ Vĩnh Phúc.
Tôi muốn hỏi mẫu phiếu yêu cầu đăng ký, đăng ký thay đổi, xóa đăng ký thông báo xử lý tài sản bảo đảm là tàu biển được quy định như thế nào? - câu hỏi của anh Quốc (Bình Định)
Hướng dẫn cụ thể về điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn để giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm tại Tòa án thế nào? - Câu hỏi của chị Hoàng tại Bình Thuận
Cho hỏi tranh chấp về nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm theo quy định thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng được áp dụng thủ tục rút gọn tại Tòa án khi nào? - Câu hỏi của anh Phương tại Hà Nội
Yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyền xử lý tài sản bảo đảm trong vụ án ly hôn có được tách thành vụ án riêng xử theo thủ tục rút gọn hay không? - Câu hỏi của anh Đạt tại Long An.
Cho tôi hỏi: Đề xuất thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm cụ thể như thế nào? Câu hỏi của anh Nhật đến từ Long An.
Muốn đăng ký thông báo xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì cần chuẩn bị giấy tờ gì? - Câu hỏi của anh Phú tại Cần Thơ
Cho hỏi hồ sơ yêu cầu đăng ký thông báo xử lý tài sản bảo đảm là động sản, cây hằng năm, công trình tạm bao gồm những gì? - Câu hỏi của anh Dũng tại Hà Nội.
Doanh nghiệp tôi có ký kết một hợp đồng với công ty X và trong hợp đồng mua bán có điều khoản liên quan đến tài sản bảo đảm mà bên tôi là bên bảo đảm, sau một thời gian hoạt động vì thua lỗ nên công ty tôi tuyên bố phá sản, vậy trách nhiệm về khoản nợ có bảo đảm với công ty X được thực hiện ra sao? Câu hỏi của anh Tân đến từ Hồ Chí Minh.
Anh N có vay tôi một khoản tiền và có đề nghị thế chấp bằng vốn góp của anh ấy trong công ty hợp danh mà anh ấy là thành viên góp vốn. Vậy cho tôi hỏi vốn góp của anh N là thành viên góp vốn trong công ty hợp danh có thể làm tài sản bảo đảm không? Câu hỏi của anh Thái đến từ Khánh Hòa.
Cho tôi hỏi: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo công thức nào? Câu hỏi của anh Thiên đến từ Đà Nẵng.
Các dự án trồng rừng gọi tắt là dự án lâm nghiệp. Sau khi được nhà nước giao đất, chủ dự án thế chấp dự án để vay ngân hàng. Sau đó, chủ dự án đầu tư phá sản, không còn khả năng trả và dự án bị ngân hàng đề nghị thi hành án thu giữ dự án (gọi là xiết nợ) để bán đấu giá. Như vậy, việc xiết nợ dự án và đem bán đấu giá có đúng quy định không? Và nếu có thì quy định cụ thể như thế nào? Câu hỏi của chị Tuyền từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi: Tài sản bảo đảm có thể là tài sản đã hình thành nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận nếu thuộc đối tượng phải đăng ký theo quy định của pháp luật không? Xử lý tài sản bảo đảm là tài sản đã hình thành nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận được quy định ra sao? Trước khi xử lý tài sản bảo đảm là tài sản đã hình thành nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận bên nhận tài sản bảo đảm có bắt buộc phải gửi thông báo bằng văn bản cho bên bảo đảm không? Câu hỏi của chị Trà đến từ Phú Yên.
Tôi có vay của chị A một khoản tiền và theo hợp đồng tôi cần có tài sản thế chấp, tuy nhiên tài sản dung để thế chấp của tôi là chiếc xe máy có giá trị quá nhỏ so với khoản vay nên chị A không đồng ý, vậy cho tôi hỏi tôi có thể thế chấp nhiều loại tài sản cho khoản vay không và nếu tôi không thể thanh toán khoản vay thì phạm vi đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ của từng tài sản được quy định ra sao? Câu hỏi của chị Trân đến từ Bình Dương.
Chị B có vay tôi một khoản nợ và thế chấp tài sản bằng một chiếc xe oto. Đến thời hạn thanh toán ghi trong hợp đồng, chị B vẫn chưa trả khoản nợ này và điều khoản hợp đồng có quy định nếu không thanh toán đúng hạn thì tôi được quyền sở hữu chiếc xe đó. Theo tôi tìm hiểu để sở hữu chiếc xe đó tôi cần làm hồ sơ đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản, vậy cho tôi hỏi tôi có quyền nhờ người khác nộp hồ sơ này không? Câu hỏi của chị Thúy đến từ Bình Định.
Bên nhận bảo đảm không được thực hiện quyền truy đòi đối với những loại tài sản bảo đảm nào? Câu hỏi của bạn Quỳnh Hương đến từ Bình Dương.
Chị A vay tôi 1 khoản nợ và thế chấp tài sản bằng một căn nhà. Theo thỏa thuận, nếu chị A không thanh toán số nợ đúng thời hạn thì sẽ bán căn nhà để trả nợ. Sau khi hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ thanh toán, chị A không thanh toán nên tôi đã bán căn nhà đó để cấn nợ nhưng giá trị của căn nhà thấp hơn giá trị khoản vay. Vậy tôi có quyền đòi chị A thanh toán phần nợ còn thiếu không? Câu hỏi của chị Hà đến từ Ninh Bình.
Tôi là chủ sở hữu của một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản và đã được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản. Vài tháng trở lại đây công ty tôi gặp vấn đề về tài chính nên tôi muốn vay tiền để đảm bảo hoạt động của công ty. Vậy cho tôi hỏi tôi có được quyền thế chấp quyền khai thác khoáng sản cho khoản vay này không? Câu hỏi của anh Minh đến từ Quảng Ninh.